Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2017 lúc 6:12

Dung dịch sau phản ứng có chứa NaOH hay  HNO 3  dư sẽ quyết định màu của quỳ tím.

- Số mol các chất đã dùng :

n NaOH  = 10/40 mol;  n HNO 3  = 10/63 mol

- Số mol NaOH nhiều hơn số mol  HNO 3 . Theo phương trình hoá học, ta thấy khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ màu tím chuyển thành màu xanh.

Hồng Ân 9/5
Xem chi tiết
HaiGD
Xem chi tiết

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)

=> Quỳ tím hoá đỏ

=> CHỌN A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 16:26

Chọn C

Phân tử khối của HCl nhỏ hơn của NaOH

=> phản ứng theo tỉ lệ mol 1 : 1 => HCl dư => Quỳ tím chuyển màu sang màu đỏ.

roblox.com
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 9:17

a) Na nóng chảy, chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử)

b) Sau pư, thu được dd bazo nên quỳ tím chuyển màu xanh

c) \(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

             0,5<----------------0,5<---0,25

=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)

d) Sản phẩm tạo thành là NaOH (sodium hydroxide) và H2(hydrogen)

mNaOH = 0,5.40 = 20 (g)

mH2 = 0,25.2 = 0,5 (g)

 

Lý Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 4 2023 lúc 13:51

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,3                                       0,15 

\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,1                                    0,05 

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Dung dịch sau p/u biến đổi quỳ tím thành màu xanh vì dd có tính bazo

Lam Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 11 2021 lúc 9:05

a) Mẩu Mg tan trong dung dịch, có bọt khí thoát ra

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) CuO tan hết trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu xanh lam

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) Quỳ tím hóa đỏ do HCl là axit

d) Quỳ tím không đổi màu do Na2SO4 là muối trung hòa

Sách bài tập
29 tháng 11 2021 lúc 9:04

a)Hiện tượng khi Mg vào Hcl là Kl Mg tan dần, có bọt khí thoát ra và có dung dịch không màu

pt:Mg+2Hcl---->MgCl2++H2

b)CuO vs H2So4 (loãng hoặc đặc nóng đều giống nhau về hiện tượng và pt ) hiện tượng có chất rắn màu đen tan dần trong dung dịch và xuất hiện dd màu xanh lam

pt:Cuo+H2So4--->Cuso4+H2o

c)Hiện tượng quỳ tím chuyển sang màu đỏ

d)Hiện tượng quỳ tím không đổi màu

 

 

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 9:05

\(a,PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)

Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc Magie (Mg) tan dần và xuất hiện khí Hidro (H2) làm sủi bọt khí.

\(b,PTHH:CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\)

Hiện tượng: CuO tan dần và dung dịch chuyển sang màu xanh.

\(c,\) Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

\(d,\) Quỳ tím ko đổi màu

Linh Lynh
Xem chi tiết

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.10,4\%}{208}=0,1\left(mol\right)\\ a,BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ b,Qu\text{ỳ}-t\text{í}m-ho\text{á}-\text{đ}\text{ỏ}-do-c\text{ó}-\text{ax}it-HCl\\ c,n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{k\text{ết}-t\text{ủa}}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ d,m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\\ e,m_{\text{dd}HCl}=200+200-23,3=376,7\left(g\right)\\ n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{376,7}.100\approx1,938\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 17:08

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy O 2  dư.

Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2  bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:

N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H