Vậy O 2 dư.
Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2 bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:
N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H
Vậy O 2 dư.
Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2 bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:
N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H
Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 49g HCl
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?
b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?
c. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng quỳ tím có đổi màu ko? Vì sao?
Cho một hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước. Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?
cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 49g axit H2SO4
a/ tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
b/ dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi màu không
B1: Hòa tan hoàn toàn 2,3 (g) Na vào 200 (g) nước thu được dung dịch NaOH và V(l) khí H2 (đktc).
a) Tính V?
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng?
c) Cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì quỳ tím chuyển màu gì?
Cho kim loại sodium tác dụng với nước sau phản ứng thu được 6,1975 lít khí hydrogen (đkc)
a) Viết PTHH, cho biết loại phản ứng? Nêu hiện tượng
b) Cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, cho biết sự đổi màu của giấy quỳ tím?
c) Tính khối lượng sodium đã phản ứng
d) Tính và đọc tên sản phẩm tạo thành
(Na=23,O=16,H=1)
. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào sản phẩm của phản ứng giữa Zn và dung dịch axit clohiđric lấy dư, khi đó quỳ tím chuyển màu gì?
A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Không đổi màu
Cho dung dịch có chứa 12 gam NaOH phản ứng với dung dịch chứa 29,4 gam H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Thử giấy quỳ tím với dung dịch X thấy giấy quỳ tím chuyển sang màu
A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Vàng
cho một hỗn hợp chứa 6,9g natri và 3,9g kali tác dụng với nước
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí hidro tạo ra (ở đktc)
c. Dung dịch sau phản ứng làm biến dổi màu giấy quỳ tím như thế nào?
cho 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nc
a) viết phương trình
b) tính thể tích khí hidro thu đc ở đktc
c) dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím như nào