Cho
ABC cân tại A. Kẻ AM
BC tại M.
a) Chứng minh
MB = MC
b) Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB và AM.
c) Kẻ MH
AB tại H và MK
AC tại K. Chứng minh
AHK cân tại A. Tính MH.
Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AM⊥BC tại M.
a, Chứng minh ΔABM=ΔACM và suy ra MB=MC.
b, Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB và AM.
c, Kẻ MH⊥AB tại H và MK⊥AC tại K. Chứng minh ΔAHK cân tại a. Tính MH.
giúp mình với mấy pạn oi ❤
a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔAMC
Suy ra: MB=MC
b: BC=24cm
nên MB=MC=12cm
=>AM=16cm
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: AH=AK
hay ΔAHK cân tại A
Bài 5:(2,5đ) Cho △ABC cân tại.A. Tia phân giác góc A cắt BC tại M.
a) Chứng minh: △AMB = △AMC.
b) Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt tia AM tại N. Chứng minh: NC = AB.
c) Chứng minh: AM= 1/2 AN .
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
góc MAB=góc MAC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔMAB và ΔMNC có
góc AMB=góc NMC
MB=MC
góc ABM=góc NCM
=>ΔMAB=ΔMNC
=>AB=NC
c: ΔMAB=ΔMNC
=>MA=MN
=>AM=1/2AN
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AM vuông góc với BC tại M
a) Chứng minh AM là trung tuyến của tam giác
b) Biết AB = 15 cm; BC = 12 cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại M.
a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC.
b) Kẻ ME vuông góc AB (E thuộc AB), MF vuông góc AC (F thuộc AC). Chứng minh tam giác MEF cân.
c)Chứng minh AM vuông góc EF
d)Kẻ EI vuông góc với BC tại I.Gọi K là giao điểm của đường thẳng EI và AC. Chứng minh A là trung điểm của KF
Vẽ thêm hình nữa nhé
tham khảo
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
ˆBAM=ˆCAMBAM^=CAM^
AM chug
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
ˆEAM=ˆFAMEAM^=FAM^
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
c: Ta có: ΔAEM=ΔAFM
nên ME=MF
mà AE=AF
nên AM là đường trung trực của EF
hay AM⊥EF
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
ˆBAM=ˆCAMBAM^=CAM^
AM chug
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
ˆEAM=ˆFAMEAM^=FAM^
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
c: Ta có: ΔAEM=ΔAFM
nên ME=MF
mà AE=AF
nên AM là đường trung trực của EF
hay AM⊥EF
Đề bài: Cho △ABC cân tại A. Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại M.
a) Chứng minh: △AMB = △AMC
b) Kẻ ME vuông góc AB ( E ϵ AB ), MF vuông góc AC ( F ϵ AC ). Chứng minh △AEF cân
c) Chứng minh: AM vuông góc EF
d) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng FM tại I. Chứng minh: BE = BI
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{A}\))
\(AM\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
b) Xét \(\Delta AEM\left(\widehat{AEM}=90^o\right)\) và \(\Delta AFM\left(\widehat{AFM}=90^o\right)\) có:
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{A}\))
\(AM\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFM\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow AE=AF\) (\(2\) cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta AEF\) cân tại \(A\)
c) Xét \(\Delta AEF\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường phân giác \(\widehat{A}\)
\(\Rightarrow AM\) cũng là đường trung trực \(\Delta AEF\)
\(\Rightarrow AM\perp EF\)
Tự vẽ hình
a, Tam giác AMB và tam giác AMC
AB = AC ( Tam giáC ABc cân )'
góc BAM = góc CAM ( AM là phân giác)
AM chung
=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( c-g-c)
b, Xét tam giá AEM và tam giác AFM cs
góc AEM = góc AFM = 90 độ ( gt )
góc EAM = góc FAM ( AM là phân giác)
AM chung
=>tam giá AEM = tam giác AFM ( ch-gn)
=> AE = AF hay tam giác AEF cân tại A
c, Xét tam giác AEF cân tại A cs AM là tia phân giác đồng thời là đg cao
=> AM vuông góc vs EF
d, Tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC = góc ACB
Ta có Tam giác ABC cân tại A
mà AM là tia phân giác đồng thời là trung tuyến
=> MB = MC
do BI // vs AC mà IE⊥ AC
=> BI ⊥ IE hay góc MIB = 90 độ
Xét tam giác MIB và tam giác MFC cs
góc F = góc M = 90 độ
MB = MC ( cmt)
góc BMI = góc FMC ( đối đỉnh)
=> tam giác MIB = tam giác MFC ( ch-gn)
=> góc MBI = góc MCF
mà góc MCF = góc ABC ( cmt)
=> góc MBI = góc ABC
Xét tam giác MEB và tam giác MIB cs
góc MBI = góc EBM(cmt)
góc E = góc M = 90 độ
BM chung
=> tam giác MEB = tam giác MIB ( ch-gn)
=> BE = BI
Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh A M ⊥ B C .
b) Biết AB = 10 cm, BC = 12 cm. Tính độ dài đoạn vuông góc kẻ từ B xuống AC.
Cho tam giác ABC cân ở A, đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh AM BC
b) Tính AM biết rằng AB cm BC cm 10 , 12
Cho tam giác ABC cân tại A. kẻ AM vuông góc với bc tại m. cho biết AB = 5 cm. MB= 3cm a. Tính độ dài AM,AC b. Từ b kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại n và cắt AB tại h Chứng minh rằng:∆ HMB= ∆HMC c. Từ c kẻ ch cắt AB tại d Chứng minh rằng hai đường thẳng CD và AB vuông góc với nhau d. Nếu góc bac bằng 90 độ Chứng minh rằng AB + AC > AM+BM
Cho tam giác ABC cân tại A.Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại M.
a)Chứng minh tam giác AMB =tam giác AMC
b)Kẻ ME vuông góc với AB (E thuộc AB);MF vuông góc với AC(F thuộc AC).Chứng minh tam giác MEF cân.
c)Chứng minh AM vuông góc với EF
d)Kẻ EI vuông góc với BC tại I.Gọi K là giao điểm của đường thẳng EI và AC .Chứng ,onh A là trung điểm của KF.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>ME=MF
=>ΔMEF cân tại M
c: ta có: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)
ta có: ME=MF
=>M nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF
=>AM\(\perp\)EF
d: Kẻ FH\(\perp\)BC
Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà AE=AF và AB=AC
nên EB=FC
Xét ΔEIB vuông tại I và ΔFHC vuông tại H có
EB=FC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔEIB=ΔFHC
=>EI=FH và BI=CH
Ta có: BI+IM=BM
CH+HM=CM
mà BI=CH và BM=CM
nên IM=HM
=>M là trung điểm của IH
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên AM\(\perp\)BC
=>AM//KI//FH
Xét hình thang FHIK có
M là trung điểm của HI
MA//KI//FH
Do đó: A là trung điểm của KF
Bài 1: Cho tam giác ABC. Tia phân giác góc A cắt BC tại M.
a) Tính AB biết AC = 6cm, MC = 2cm, BC = 5cm
b) Kẻ BH vuông góc AM, CK vuông góc AM. Chứng minh tam giác ABH đồng dạng tam giác ACK
c) Chứng minh AB . MK = AC . MH
a:
BM=BC-CM=3cm
Xét ΔABC có AM là phân giác
nên AB/BM=AC/CM
=>AB/3=6/2=3
=>AB=9cm
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
góc BAH=góc CAK
=>ΔABH đồng dạng với ΔACK