\(\sqrt{30+12\sqrt{6}}+\sqrt{30-12\sqrt{6}}\)
\(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)
\(\sqrt{30+12\sqrt{6}}+\)\(\sqrt{30-12\sqrt{6}}\)
\(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\)\(-\sqrt{2}\)
A = \(\sqrt{30+12\sqrt{6}}+\sqrt{30-12\sqrt{6}}\)
A = \(\sqrt{2}.\left(\sqrt{15+6\sqrt{6}}+\sqrt{15-6\sqrt{6}}\right)\)
A = \(\sqrt{2}\left(\sqrt{9+2.3.\sqrt{6}+6}+\sqrt{9-2.3.\sqrt{6}+6}\right)\)
A = \(\sqrt{2}.\left(\sqrt{\left(3+\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\right)\)
A = \(\sqrt{2}.\left(|3+\sqrt{6}|+|3-\sqrt{6}|\right)\)
A = \(\sqrt{2}.\left(3+\sqrt{6}+3-\sqrt{6}\right)=6\sqrt{2}\)
B = \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)
B\(\sqrt{2}\)= \(\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)
B\(\sqrt{2}\)=\(\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-2\)
B\(\sqrt{2}\)=\(\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-2\)
B\(\sqrt{2}\)=\(|\sqrt{7}+1|-|\sqrt{7}-1|-2=0\)
B = 0
\(a,\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
\(b,\sqrt{16-6\sqrt{7}}-2\sqrt{7}\)
\(c,\sqrt{30+12\sqrt{6}}+\sqrt{30-12\sqrt{6}}\)
\(d,\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)
\(e,\sqrt{\left(-2\right)^6}+\sqrt{\left(-3\right)^4}\)
a ) \(\sqrt{3+2\sqrt[]{2}}\) - \(\sqrt{2}\)
= \(\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}\) -\(\sqrt{2}\)
= 1 + \(\sqrt{2}\) - \(\sqrt{2}\)
=1
b) \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}\)-\(2\sqrt{7}\)
= \(\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}\)-\(2\sqrt{7}\)
= 3 - \(\sqrt{7}\)-\(2\sqrt{7}\)
=3 - 3\(\sqrt{7}\)
c )\(\sqrt{30+12\sqrt{6}}\) +\(\sqrt{30-12\sqrt{6}}\)
= \(\sqrt{6\left(5+2\sqrt{6}\right)}\) + \(\sqrt{6\left(5-2\sqrt{6}\right)}\)
=\(\sqrt{6}\) (\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}\) + \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}\) )
=\(\sqrt{6}\) [\(\sqrt{\left(1+\sqrt{6}\right)^2}\) +\(\sqrt{\left(1-\sqrt{6}\right)^2}\)
=\(\sqrt{6}\) (1 + \(\sqrt{6}\) + \(\sqrt{6}\) -\(1\))
= 2 . 6
=12
d)\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\) -\(\sqrt{5}\)
=\(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)}^2\) -\(\sqrt{5}\)
=\(\sqrt{5}\) -\(2\) -\(\sqrt{5}\)
=2
e ) \(\sqrt{\left(-2\right)^6}\) \(+\) \(\sqrt{\left(-3\right)}^4\)
= \(\left|\left(-2\right)^3\right|\) + \(\left|\left(-3\right)^2\right|\)
=8 + 9
=17
1. so sánh
a. 3 + \(\sqrt{5}và\) \(\sqrt{2}+\sqrt{6}\) b. 2 + \(\sqrt{3}\) và \(\sqrt{5+4\sqrt{ }3}\)
c. \(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) và \(\sqrt{12+2\sqrt{ }35}\) d. \(\sqrt{2013}\) + \(\sqrt{2015}\) và 2\(\sqrt{2014}\)
2.tính
a. \(\sqrt{14+6\sqrt{ }5}\) + \(\sqrt{14-6\sqrt{ }5}\) b. \(\sqrt{6+4\sqrt{ }2}+\sqrt{11-6\sqrt{ }2}\)
c. \(\sqrt{29-12\sqrt{ }5}-\sqrt{29+12\sqrt{ }5}\) d. \(\sqrt{30+10\sqrt{ }7}+\sqrt{30-10\sqrt{ }7}\)
e.\(\sqrt{30+12\sqrt{ }6}+\sqrt{30-12\sqrt{ }6}\) f. \(\sqrt{4+\sqrt{ }7}-\sqrt{4-\sqrt{ }7}-\sqrt{2}\)
bài 2 nhé, bài 1 không biết làm.
cách giải: hơi dài nhưng đọc 1 lần để sử dụng cả đời =))
+ bỏ dấu căn bằng cách phân tích biểu thức trong căn thành 1 bình phương
- nhắm đến hằng đẳng thức số 1 và số 2.
+ đưa về giá trị tuyệt đối, xét dấu để phá dấu giá trị tuyệt đối
* nhận xét: +Vì đặc trưng của 2 hđt được đề cập. số hạng không chứa căn sẽ là tổng của 2 bình phương \(\left(A^2+B^2\right)\) số hạng chứa căn sẽ có dạng \(\pm2AB\)
=> ta sẽ phân tích số hạng chứa căn để tìm A và B
+ nhẩm bằng máy tính, tìm 2 số hạng:
thử lần lượt các trường hợp, lấy vd là câu c)
\(2AB=12\sqrt{5}=2\cdot6\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow AB=6\sqrt{5}\)
- đầu tiên xét đơn giản với B là căn 5 => A= 6
\(A^2+B^2=36+5=41\) (41 khác 29 => loại)
- xét \(6\sqrt{5}=2\cdot3\sqrt{5}\)
tương ứng A= 2; B = 3 căn 5
\(A^2+B^2=4+45=49\) (loại)
- xét \(6\sqrt{5}=3\cdot2\sqrt{5}\)
Tương ứng A= 3 ; B= 2 căn 5
\(A^2+B^2=9+20=29\) (ơn giời cậu đây rồi!!)
Vì tổng \(A^2+B^2\) là số nguyên nên ta nghĩ đến việc tách 2AB ra các thừa số có bình phương là số nguyên (chứ không nghĩ đến phân số)
+ Tìm được A=3, B=2 căn 5 sau đó viết biểu thức dưới dạng bình phương 1 tổng/hiệu như sau:
\(\sqrt{29-12\sqrt{5}}-\sqrt{29+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}+3\right)^2}\)
sau đó bạn làm tương tự như 2 câu mẫu bên dưới
* Chú ý nên xếp số lớn hơn là số bị trừ, để khỏi bị nhầm và khỏi mất công xét dấu biểu thức khi phá dấu giá trị tuyệt đối
a) \(\sqrt{14+6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3+\sqrt{5}\right|+\left|3-\sqrt{5}\right|=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=6\)b) \(\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=\left|2+\sqrt{2}\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|=2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}=4\)
\(\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{11+2\sqrt{30}}\)
\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(\sqrt{11+4\sqrt{7}}-\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{22-12\sqrt{2}}-\sqrt{19+6\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{-6\sqrt{3}+12}+\sqrt{-12\sqrt{3}+21}\)
tớ ko chép lại đề, kí hiệu nhé
(1) \(=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{\left|\sqrt{6}+\sqrt{5}\right|^2}=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)=1-2\sqrt{30}-\sqrt{6}-\sqrt{5}\)
ai ra đề mà để đáp án dài thế này mất thẩm mĩ quá!!!
(2) \(=\sqrt{\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|^2}-\sqrt{\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|^2}=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=2\sqrt{3}\)
(3) \(=\sqrt{\left|\sqrt{7}+2\right|^2}-\sqrt{\left|3-\sqrt{5}\right|^2}=\sqrt{7}+2-3+\sqrt{5}=\sqrt{7}+\sqrt{5}-1\)
lại thêm 1 phép tính không đẹp....
(4) \(=\sqrt{\left|3\sqrt{2}-2\right|^2}-\sqrt{\left|3\sqrt{2}+1\right|^2}=3\sqrt{2}-2-3\sqrt{2}-1=-3\)
(5) \(=\sqrt{\left|2\sqrt{3}-1\right|^2}+\sqrt{\left|2\sqrt{3}-3\right|^2}=2\sqrt{3}-1+2\sqrt{3}-3=4\sqrt{3}-4\)
kiểm tra lại kết quả nhé ^^! Cảm ơn!
Tính:
\(a,-0,8.\sqrt{\left(-0,125\right)^2}\)
\(b,\sqrt{\left(-2\right)^6}+\sqrt{\left(-3\right)^4}\)
\(c,\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
\(d,\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)
\(e,\sqrt{16-6\sqrt{7}}-2\sqrt{7}\)
\(g,\sqrt{30+12\sqrt{6}}+\sqrt{30-12\sqrt{16}}\)
A. -0,8 ×0,125=-0,1
b. 2^3+3^2=8+9=17
c.=1
d.=-2
\(\left(5\right)\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=5\)
\(\left(6\right)2x^2+3x+\sqrt{2x^2+3x+9}=33\)
\(\left(7\right)\sqrt{3x^2+6x+12}+\sqrt{5x^4-10x^2+30}=8\)
\(\left(8\right)x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\)
6: \(\Leftrightarrow2x^2+3x+9+\sqrt{2x^2+3x+9}-42=0\)
Đặt \(\sqrt{2x^2+3x+9}=a\left(a>=0\right)\)
Phương trình sẽ trở thành là: a^2+a-42=0
=>(a+7)(a-6)=0
=>a=-7(loại) hoặc a=6(nhận)
=>2x^2+3x+9=36
=>2x^2+3x-27=0
=>2x^2+9x-6x-27=0
=>(2x+9)(x-3)=0
=>x=3 hoặc x=-9/2
8: \(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{z-3}+9=0\)
=>\(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=4\\z-3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
Tính
G.\(\sqrt{7-2\sqrt{6}}\)
H.\(\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)
I. \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)\(-2\)
J.\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}\)+\(\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)
g: \(=\left|\sqrt{6}-1\right|=\sqrt{6}-1\)
h: \(=\left|2\sqrt{3}-1\right|=2\sqrt{3}-1\)
l: \(=\left|2-\sqrt{3}\right|-2=2-\sqrt{3}-2=-\sqrt{3}\)
j: \(=\left|3-\sqrt{6}\right|+\left|2\sqrt{6}-3\right|\)
\(=3-\sqrt{6}+2\sqrt{6}-3=\sqrt{6}\)
Rút gọn:
a) \(\dfrac{\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}-3\sqrt{2}\right)}{\sqrt{30}}\)
b) \(\dfrac{5\sqrt{7}-4\sqrt{35}+7\sqrt{5}}{\sqrt{35}}\)
c) \(\dfrac{6\sqrt{6}-2\sqrt{12}+3-\sqrt{2}}{2\sqrt{6}+1}\)
d) \(\dfrac{10\sqrt{18}+5\sqrt{3}-15\sqrt{27}}{\sqrt{3\left(\sqrt{6}-4\right)}}\)
Rút gọn:
a) \(\dfrac{\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}-3\sqrt{2}\right)}{\sqrt{30}}\)
b) \(\dfrac{5\sqrt{7}-4\sqrt{35}+7\sqrt{5}}{\sqrt{35}}\)
c) \(\dfrac{6\sqrt{6}-2\sqrt{12}+3-\sqrt{2}}{2\sqrt{6}+1}\)
d) \(\dfrac{10\sqrt{18}+5\sqrt{3}-15\sqrt{27}}{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-4\right)}\)