Những câu hỏi liên quan
Pubbin
Xem chi tiết
Linh Linh
19 tháng 5 2021 lúc 16:12

quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật

hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 5 2021 lúc 16:24

*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác

*Mối quan hệ rắn và chuột:

- Khi số lượng chuột tăng  rắn có đầy đủ thức ăn  tăng khả năng sinh sản số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng  chuột bị rắn ăn nhiều  tử vong tăng, sinh sản giảm  số lượng chuột giảm

Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn 

Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái

Bình luận (0)
Hyunjin
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
10 tháng 4 2022 lúc 19:10

a) Các chuỗi TĂ có thể có : 

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chim ăn sâu  ->  Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chim ăn sâu  ->  Rắn  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Rắn  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Đại bàng  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Mèo  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Thỏ  ->  Đại bàng  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Thỏ  ->  Rắn  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Nấm  -> Vi sinh vật

b) Lưới TĂ thik bn có thể dựa vào các chuỗi trên để vẽ ra nha, mik dùng máy tính ko vẽ đc :)

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2017 lúc 14:58

B

Theo bài ra ta có lưới thức ăn:

Nội dung I sai. Có 4 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích.

Nội dung II đúng. Dê là thức ăn của hổ. Mặt khác cả hổ và đại bàng đều ăn cầy. Khi số lượng dê giảm, hổ lúc này chỉ ăn cầy, làm cho đại bàng và hổ cạnh tranh gay gắt hơn về thức ăn.

Nội dung III, IV đúng.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2017 lúc 3:25

Chọn B

Nội dung I sai. Có 4 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích.

Nội dung II đúng. Dê là thức ăn của hổ. Mặt khác cả hổ và đại bàng đều ăn cầy. Khi số lượng dê giảm, hổ lúc này chỉ ăn cầy, làm cho đại bàng và hổ cạnh tranh gay gắt hơn về thức ăn.

Nội dung III, IV đúng.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Hiền Thanh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2023 lúc 22:46

loading...  

Bình luận (0)
Yến Trần Thị Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2023 lúc 7:06

$a,$
loading...
  
$b,$
loading... 

Bình luận (1)
Quang
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:06

Chuỗi thức ăn là một chuỗi liên kết giữa các loài sinh vật trong một hệ sinh thái, trong đó mỗi loài ăn loài khác để duy trì sự sống của mình. Dưới đây là 4 chuỗi thức ăn được xây dựng từ những loài sinh vật đã cho:

Chuỗi thức ăn rừng ngập mặn:
Cỏ → Sâu ăn lá → Chim sâu lá cây → Đại bàng

Chuỗi thức ăn rừng nhiệt đới:
Cỏ → Chuột → Rắn → Hổ

Chuỗi thức ăn đồng cỏ:
Cỏ → Hươu → Sói → Đại bàng

Chuỗi thức ăn trong nước:
Vi khuẩn → Vi sinh vật → Cá nhỏ → Cá lớn → Rắn → Đại bàng

Lưu ý rằng có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau có thể được xây dựng từ các loài sinh vật này, tùy thuộc vào điều kiện sống và môi trường sinh thái của chúng.

  
Bình luận (0)
Đức Anh Lê
24 tháng 4 2023 lúc 17:42

cỏ->hươu->hổ->vi sinh vật

Cỏ->sâu->chim->vi sinh vật

Cỏ->chuột->rắn->đại bàng->vi sinh vật

Cỏ->sâu->chim->rắn->đại bàng->vi sinh vật

Bình luận (0)
Đinh Thanh Hằng
Xem chi tiết
Trịnh Long
11 tháng 5 2021 lúc 17:27

Ví dụ :

Cỏ -> Sâu ăn cỏ -> Bọ ngựa -> Rắn -> Vi sinh vật.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 3 2021 lúc 22:28

Tham khảo

Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái

Bình luận (1)