Cho ΔABC vuông tại A. Biết AB = 20cm, BC = 25cm
a) Tính AC
b) Trên tia đối tia AB lấy K sao cho BA = AK. Chứng minh ΔBKC cân
c) Kẻ đường thẳng d ⊥ AC tại C. Gọi I là trung điểm CK. Tia BI cắt d tại M. Chứng minh BI = IM
cho tam giác abc vuông tại a cho ab=20cm bc=25cm a, tính ac b,trên tia đối của tia ab lấy k sao cho ba =ak chứng minh tam giác bck cân c, kẻ đường thẳng d vuông góc với ac tại c i là trung điểm của ck bi cắt d tại m chứng minh bi=im
GIÚP GIÙM CÂU c,d
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB= 20cm, BC=25cm
a) Tính AC.
b) Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = AK. Chứng minh tam giác BCK cân.
c) Kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Gọi I là trung điểm CK. Tia BI cắt d tại M. C/m BI=IM
d) C/m 2CI>AB
c, Xét tam giác BIK và MIC có
KI=CI ( GT )
góc BIK=CIM ( đối đỉnh )
góc IBK=IMC ( hai góc so le trong của BK//CM cùng vuông với AC )
=> Hai tam giác bằng nhau ( g-c-g )
=> BI=IM
d, Ta có AB=AK ( GT )
2CI=CK
Xét tam giác vuông ACK vuông tại A ta có
CK>AK ( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông )
Hay AB<2CI đpcm
Cho △ABC vuông tại A. Biết AB = 20cm, BC = 25cm
a, Tính AC
b, Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = BK. Chứng minh △BCK cân.
c, Kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Gọi I là trung điểm CK. Tia BI cắt d tại M. Chứng minh: BI = IM
bạn tự vẽ hình nhá:
Xét ΔΔABC vuông tại A có :
AB2+AC2=BC2( định lý pitago)
⇒⇒ 202+AC2= 252
⇒⇒ 400 + AC2= 625
⇒⇒AC2=625-400
⇒⇒AC2=225
⇒⇒AC2=152
⇒⇒AC = 15
b)
Cái này là BA = AK chứ
Xét ΔΔBAC và ΔΔCAK có :
AC chung
BA=AK
góc BAC = góc CAK (=90 độ )
Do đó : ΔΔABC = ΔΔAKC ( hai cạnh góc vuông )
⇒⇒BC=CK ( hai cạnh tương ứng )
⇒⇒ΔΔBCK cân tại C
c) ta có : d ⊥⊥AC
AB⊥⊥AC
nên d // AB
=> a//BK ( ba điểm này thẳng hàng mà )
=> góc BKC = góc KCM ( hai góc so le trong )
Xét ΔΔBIK và ΔΔCIM có :
IK = IC ( I là trung điểm của CK )
góc BIK = góc CIM ( đối đỉnh )
góc BKI= góc ICM ( cmt )
Do đó : .. hai tam giác này bằng nhau
và suy ra BI = IM
cho ∆abc vuông tại A .Biết AB =8 cm . BC =10cm. a,tính AC b, so sánh các góc của ∆ABC c,Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = AK . c/m ∆BCK cân d, kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C.Gọi I là trung điểm CK .Tia BI cắt d tại M . c/m BI=IM
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\)
hay AC=6(cm)
Vậy: AC=6cm
b) Xét ΔABC có AC<AB<BC(6cm<8cm<10cm)
mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ABC}< \widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAK vuông tại A có
CA chung
AB=AK(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAK(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CK(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBK có CB=CK(cmt)
nên ΔCBK cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=20cm, BC=25cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BA=AK. Kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C, gọi I là trung điểm của CK. Tia BI cắt đường thẳng d tại M. Chứng minh BI=IM.
Chỉ cần vẽ hình hộ mình là ok. Mình sẽ like
. Cho ΔABC vuông tại A có AB=12cm, BC=20cm.
a) Tính AC và so sánh các góc của ΔABC.
b) Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho H là trung điểm của AD. Chứng minh ΔBDA cân.
c) Chứng minh ΔDBC vuông.
d) Gọi M là trung điểm của cạnh AB và K là hình chiếu của H trên DC. Chứng minh ba điểm M, H, K thẳng hàng
ABDC E
a) Vì AD phân giác BACˆBAC^ (gt)
=> ABAC=BDDCABAC=BDDC (t/c đường p/g ΔΔ )
=> ABAC+AB=BDBD+DCABAC+AB=BDBD+DC (t/c TLT)
=> 1212+20=BDBC1212+20=BDBC
=> 1232=BD281232=BD28
=> BD=12⋅2832=10,5BD=12⋅2832=10,5 cm
Ta có: BD+DC=BCBD+DC=BC (D ∈∈ BC)
=> DC=28−10,5=17,5DC=28−10,5=17,5 cm
Xét ΔΔ ABC có: DE // AB (gt)
=> DEAB=DCBCDEAB=DCBC (hệ qủa ĐL Ta-lét)
=> DE=AB⋅DCBC=12⋅17,528=7,5DE=AB⋅DCBC=12⋅17,528=7,5 cm
Nguồn : hh
~ Chúc you học tốt ~
:)))
Vào TKHĐ của mình là thấy nha
:>>>
#Hoc_tot#
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC). Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD.
a) Chứng minh ΔACB = ΔACD, từ đó suy ra ΔBCD cân
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của CD và BC, BE cắt CA tại I. Chứng minh D, I, F thẳng hàng
c) Kẻ đường thẳng qua D, song song BC và cắt BE tại M. Gọi G là giao điểm của MA và CD. Chứng minh BC = 6GE
Bài 5:(2,5đ) Cho ABC cân tại A, từ A kẻ AK vuông góc với BC tại K a) Chứng minh: ABK =ACK b) Trên tia đối của tia KA lấy điểm D sao cho KA= KD. Chứng minh AC=DC c) Qua K kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại M.Chứng minh M là trung điểm AB
a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
AK chung
=>ΔAKB=ΔAKC
b: Xet ΔCAD có
CK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAD cân tại C
=>CA=CD
c: Xét ΔABC có
K là trung điểm của CB
KM//AC
=>M là trung điểm của AB
ho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho BK=BA. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AK. a) Chứng minh: ∆AMB=∆KMB b) Đường thẳng BM cắt đường thẳng AC tại D. Chứng minh: DK vuông góc với BC. c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho ah=kc chứng minhh d k thẳng hàng