Những câu hỏi liên quan
Garena Predator
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 2 2021 lúc 19:38

a)

\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{3,6}{24} = 0,15(mol)\\ b)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)\)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 19:38

a, Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,15(mol)$

$Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2$

Ta có: $n_{H_2}=n_{Mg}=0,15(mol)\Rightarrow V_{H_2}=3,36(l)$

b, $CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

Do đó $n_{Cu}=0,15(mol)\Rightarrow m_{Cu}=9,6(g)$

Bình luận (0)

a. PTPƯ:    Mg     +   \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\)  +    \(H_2\)              (Lập và cân bằng phương trình)

               0,15 mol    0,15 mol      0,15 mol     0,15 mol

+ Số mol của Mg:

\(n_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 (mol)

+ Thể tích của \(H_2\)

\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)

b.  CuO   +     \(H_2\)    ---> Cu      +   \(H_2O\)       (Lập một phương trình mới)

   0,3 mol    0,3 mol     0,1 mol     0,3 mol

+ Số g sau phản ứng của Cu:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

________________________________

Có gì không đúng thì nhắn mình nha bạn :))

 

Bình luận (1)
vũ thùy dương
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 7:40

Thiếu đề

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 13:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2017 lúc 6:57

nNO = 0,15 (mol)

Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng. Gọi b là số mol Fe3O4 trong X

Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4

    Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo bảo toàn e:   2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15

Từ đó: a = 0,375; b = 0,15

   Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)

                                   mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam)

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 13:13

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 8:07

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 8:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2019 lúc 14:13

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 3:57

Đáp án C

2Cu(NO3)2 → t °  2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1)

2x                                   →4x       → x            (mol)

4Fe(NO3)2 → t °  2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2 (2)

4y                                       → 8y      → y        (mol)

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO (3)

Ta thấy ở PTHH (1) và (3): nNO2: nO2 = 4: 1

ở PTHH (2) nNO2 : nO2 = 8 : 1

=> số khí thoát ra chính là khí NO2 dư ở PTHH (2)

=> nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)

=> 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol)

BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2

=> x= 0,044 (mol)

=> nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2. 2.0,044 + 2. 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol)

=> CM HNO3 = 0,196 : 2 = 0,098 (M)

=> pH = -log [HNO3] = 1

Bình luận (0)