tìm số từ và lượng từ trong ví dụ sau
a)con đi trăm nui ngàn khe
chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
b)mười ba bà cụ đang hóa giải lời nguyền
c)bạn Nam xếp hạng nhì trong kì thi học sinh giỏi
Tìm ra biện pháp tu từ trong câu thơ "Con đi trăm núi ngàn khe/chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm. " "Con đi đánh giặc 10 năm chưa bằng khó nhọc đời Bầm sáu mươi"
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ sau
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi [ Tố hữu,bài Bầm ơ]
- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
Tác giả so sánh "trăm núi ngàn khe" với "muôn nỗi tái tê lòng bầm"; so sánh "đánh giặc mười năm" với "khó nhọc đời bầm sáu mươi"
=> Nhấn mạnh những nỗi vất vả, khó khăn và sự hi sinh của người mẹ. Những vất vả mà con - người lính chiến sĩ phải trải qua chưa bằng cuộc đời nhọc nhằn, hi sinh của mẹ...
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là so sánh hơn kém . '' Chưa bằng '' . Người lính đã đi đánh giặc 10 năm gặp bao nhiêu gian khổ cũng nhận rằng những khó khăn mà mình trải qua 10 năm đi đánh giặc không bằng nỗi đau , vất vả , mà mẹ đã trải qua 60 năm nay .Tố Hữu muốn nhấn mạnh tình yêu bao la ,mênh mông , nỗi đau , sự hi sinh , mất mát vì con của người mẹ Việt Nam , song song đó là tình yêu , lòng kính trọng , biết ơn ,thương mẹ của người chiến sĩ cũng như đại diện của tấm lòng người con hiếu thảo .
Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Trăm, ngàn, muôn ở đây không dùng để chỉ số lượng chính xác, mà chỉ số lượng nhiều, rất nhiều
Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng :
a)Người là cha , là bác , là anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
b)Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc 10 năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm 60.
a)
BPTT: so sánh "Người là cha, là bác, là anh"
Tác dụng: thể hiện tình cảm thân thương gắn bó của nhà thơ đối với Bác đồng thời gợi sự gần gũi, yêu mến giữa vị lãnh tụ vĩ đại và đọc giả. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, giàu sức diễn đạt hấp dẫn hơn.
b)
BPTT: điệp ngữ "con đi"
Tác dụng: nhấn mạnh hành động đi xa nhà của tác giả để thể hiện nên tình cảm của một người lính giành cho người mẹ mình thân thương ở nhà. Từ đó nổi bật nên tình mẫu tử thiêng liêng đẹp đẽ.
1. hãy nêu cảm nghĩ và chỉ ra biện pháp so sánh trong khổ thơ sau
con đi chăm núi ngàn khe
không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
con đi đánh giặc mười năm
chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Câu thơ sử dụng phép so sánh không ngang bằng: Con đi trăm núi ngàn khe - Muôn nỗi tái tê lòng bầm; Con đi đánh giặc mười năm - Khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Giá trị của phép so sánh: phép so sánh kết hợp với số từ "trăm", "ngàn", "mười", "sáu mươi" => những khó nhọc mà người mẹ đã hi sinh, dành trọn cả cuộc đời chăm sóc, dõi theo để con khôn lớn => câu thơ cho thấy lòng biết ơn sâu nặng của con đối với cha mẹ.
''Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm''
''Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi''
=>Biện pháp so sánh hơn kém
"Con đi trăm núi ngàn khe" được so sánh chưa bằng " muôn nỗi tái tê lòng bầm"
"Con đi đánh giặc mười năm" được so sánh chưa bằng "khó nhọc đời bầm 60"
Hai hình ảnh so sánh miêu tả sự vất vả của người mẹ ở tuổi 60
-> Đây là so sánh không bằng
ai giải và cho cảm nhĩ cho câu sau
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc 10 năm
chưa bằng muôn nỗi đời bầm sáu mươi
Phép so sánh (so sánh không ngang bằng:
Con đi trăm núi ngàn khe - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc 10 năm - Chưa bằng muôn nỗi đời bầm sáu mươi.
Kết hợp với những lượng từ như :"trăm"; "ngàn" ; "10 năm"; "sáu mươi"
=> Làm toát lên nội dung bài thơ: Những khó nhọc, vất vả mà người mẹ đã hy sinh, dành trọn cuộc đời cho con, chăm sóc con nên người, luôn dõi theo và bên cạnh con. Qua đó, làm rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê, với sự khó nhọc của tuổi sáu mươi...Cho thấy lòng biết ơn sâu nặng của người con đối với mẹ.
Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của phép so sánh sau:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Giúp mình với mình đang cần gấp lắm nha!
Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : không ngang bằng .
· Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bấm sáu mươi .
_ Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : Không ngang bằng .
=> Tác dụng: Việc so sánh không ngang bằng đã làm lộ rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê, với sự khó nhọc của tuổi sáu mươi...
Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ ngữ chỉ số lượng gì?
A – tương đối B – chính xác C – xác định D – không xác định
Các từ in đậm là sô từ hay lượng từ, chỉ rõ tác dụng
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Giúp mk với, mk cần gấp lắm á!!!!
Muôn : Lượng từ ( chỉ số lượng chung chung sự vất vả của bầm )
Trăm : Số từ ( chỉ số lượng gần như là cụ thể số núi , khe con đã đi )
Học tốt ^^
Các từ in đậm là sô từ hay lượng từ, chỉ rõ tác dụng
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
- Từ in đậm là lượng từ , nó tượng trưng cho 1 số lượng rất lớn ( nhiều)
- y/n : Diễn tả , so sánh những nỗi khó khăn , vất vả của những người chiến sĩ cách mạng dù đau khổ , khó nhọc ngoài chiến trường đến mấy cũng không bằng nỗi nhớ nhung , những tình cảm yêu thương của người mẹ hậu phương hy sinh con cái và chính bản thân mình vì lòng yêu Tổ quốc và gia đình .
muôn là lượng từ
trăm là số từ