Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau khi chạm đất có vận tốc lần lượt là v2 = 3.v1 Hỏi nếu độ cao họ 20m thì độ cao của vật thứ hai là bao nhiêu ?
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ một độ cao s 1 và 9 s 1 . Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v 1 . Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v 2 của vật thứ hai là:
A. 2 v 1
B. 3 v 1
C. 4 v 1
D. 9 v 1
Chọn đáp án B
s = 1 2 g t 2 v = g t ⇒ s = 1 2 . v t t 2 = 1 2 v t → s 1 = 1 2 v 1 t 1 s 2 = 1 2 v 2 t 2 → s 2 = 9 s 1 9 v 1 t 1 = v 2 t 2 ⇒ v 2 = 9 v 1 . t 1 t 2 ⏟ 1 / 3 = 3 v 1
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ một độ cao s 1 và 9 s 1 . Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v 1 . Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v 2 của vật thứ hai là
A. 2 v 1 .
B. 3 v 1
C. 4 v 1
D. 9 v 1
Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
1.Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian của vật thứ nhất. Vận tốc vật chạm đất v2 của vật thứ hai là?
Gọi t1,t2 lần lượt là thời gian vật 1, vật 2 rơi đến khi chạm đất
Ta có: t12=\(\dfrac{2s_1}{g}\)
\(\Rightarrow\)g=\(\dfrac{2s_1}{t_1^2}\)
Lại có: v1=g.t1
\(\Rightarrow\) t1=\(\dfrac{v_1}{g}=\dfrac{v_1.t_1^2}{2s_1}\)
\(\Leftrightarrow t_1=\dfrac{2s_1}{v_1}\)
Mặt khác:
t22=\(\dfrac{2s_2}{g}\)
\(\Rightarrow\)g=\(\dfrac{2s_2}{t_2^2}\)
Ta có: v2=g.t2=\(\dfrac{2s_2}{t_2^2}\)t2=\(\dfrac{2s_2}{t_2}=\dfrac{2s_2}{3.t_1}=\dfrac{2s_2}{3.\dfrac{2s_1}{v_1}}=\dfrac{s_2v_1}{3s_1}\)
Vậy vận tốc của vật thứ hai khi chạm đất là: \(\dfrac{s_2v_1}{3s_1}\)
hai vật thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. bỏ qua lực cản của không khí. tỉ số độ cao khi thả và vận tốc khi chạm đất của hai vật là
Thời gian rơi của vật 1:
\(t_1=\sqrt{\dfrac{2h_1}{g}}\)
Thời gian rơi của vật 2:
\(t_2=\sqrt{\dfrac{2h_2}{g}}\)
Vì thời gian rơi của vật 1 bằng nửa thời gian rơi của vật 2:
\(\Rightarrow t_1=\dfrac{1}{2}t_2\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{\dfrac{2h_1}{g}}}{\sqrt{\dfrac{2h_2}{g}}}=2\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h_1}{h_2}}=2\Rightarrow\dfrac{h_1}{h_2}=4\)
Hai vật thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số độ cao khi thả và vận tốc khi chạm đất của hai vật là
Tại cùng một địa điểm, hai vật được thả rơi tự do từ độ cao h 1 và h 2 so với đất. Biết h 1 = 2 h 2 . Tỉ số vận tốc v 1 : v 2 của hai vật ngay trước khi chạm đất là:
A. 0,5
B. 2
C. 4
D. 2
Hai vật có khối lượng m1 > m2 được thả rơi tự do cùng một độ cao và cùng một thời đểm. Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Chọn phát biểu đúng:
A. Vật tốc chạm đất v1 > v2.
B. Không có cơ sở kết luận.
C. Vận tốc chạm đất v1 < v2.
D. Vận tốc chạm đất v1 = v2.
Chọn D.
Vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
=> Vận tốc chạm đất v1 = v2.