Những câu hỏi liên quan
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
17 tháng 1 2023 lúc 17:46

\(1,\dfrac{4x-3}{x-5}=\dfrac{29}{3}\left(ĐKXĐ:x\ne5\right)\)

\(\Rightarrow3\left(4x-3\right)=29\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow12x-9=29x-145\)

\(\Leftrightarrow12x-9-29x+145=0\)

\(\Leftrightarrow-17x+136=0\)

\(\Leftrightarrow-17x=-136\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{8\right\}\)

 

\(2,\dfrac{2x-1}{5-3x}=2\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{5}{3}\right)\)

\(\Rightarrow2x-1=2\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1=10-6x\)

\(\Leftrightarrow2x-1-10+6x=0\)

\(\Leftrightarrow8x-11=0\)

\(\Leftrightarrow8x=11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{11}{8}\right\}\)

 

\(3,\dfrac{4x-5}{x-1}=2+\dfrac{x}{x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5}{x-1}=\dfrac{2x-2}{x-1}+\dfrac{x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5}{x-1}=\dfrac{3x-2}{x-1}\)

\(\Rightarrow4x-5=3x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-5-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

 

\(4,\dfrac{2x+5}{2x}-\dfrac{x}{x+5}=0\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+15x+25}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15x+25}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow15x+25=0\)

\(\Leftrightarrow15x=-25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{-5}{3}\right\}\)

 

 

 

Bình luận (0)
YangSu
17 tháng 1 2023 lúc 17:37

\(1,\dfrac{4x-3}{x-5}=\dfrac{29}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-29\left(x-5\right)}{3\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-29x+145=0\)

\(\Leftrightarrow-17x=-136\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

\(2,\dfrac{2x-1}{5-3x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1-2\left(5-3x\right)}{5-3x}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1-10+6x=0\)

\(\Leftrightarrow8x=11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\)

\(3,\dfrac{4x-5}{x-1}=2+\dfrac{x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5-2\left(x-1-x\right)}{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-5-2x+2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow4x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

\(4,\dfrac{2x+5}{2x}-\dfrac{x}{x+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x+5\right)-2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+10x+5x+25-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow15x=-25\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
khanh linh nguyen
Xem chi tiết
hoànvipzz
17 tháng 10 2018 lúc 19:54

a,x2-25-(x+5)                                                   b,mình quên mất rồi.Đợi tí nhé

(x2-25)-(x+5)=0

(x2-52)+(x-5)=0

(x-5)(x+5)+(x-5)=0

(x-5)(x+5+1)=0

x-5=0 hoặc x+5+1=0

x=0+5 hoặc x=0-5-1

x=5     hoặc x=-6

Vậy x=5 và x=-6

Bình luận (0)
khanh linh nguyen
30 tháng 4 2019 lúc 9:09

Giải bpt

A)  (x^2+1)×(4x-2)≫0(lớn hơn hoặc =0)

B) (x-2)×x^2>0

Mog mn giúp ạ

E cần gấp

Thak mn

Bình luận (0)
Trần An An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 6 2017 lúc 19:58

b)(2x - 1)^2 - (2x + 5) (2x - 5 ) = 18

4x 2 -4x+1-4x 2+25=18

26-4x=18

4x=8

x=2

Bình luận (0)
Katsuki Kazu Kuro
21 tháng 6 2017 lúc 20:00

a,27x-18=2x-3x^2

<=> 3x^2-2x+27-18x=0

<=> 3x^2-20x+27=0

\(\Delta\)= 20^2-4-12.27

tính \(\Delta\)rồi tìm x1 ,x2

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
21 tháng 6 2017 lúc 20:05

â)\(9\left(3x-2\right)=x\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow27x-18=2x-3x^2\)

\(\Leftrightarrow27x-18-2x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+25x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+27x-2x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+9\right)=0\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+9=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-9\end{cases}}\)

b)\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+5\right)\left(2x-5\right)=18\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25=18\)

\(\Leftrightarrow26-4x=18\)

 \(\Leftrightarrow4x=8\)

      \(\Rightarrow x=2\)

c)\(5x\left(x-5\right)-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-10x-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=7\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\sqrt{7}\\x-3=-\sqrt{7}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{7}+3\\x=-\sqrt{7}+3\end{cases}}\)

d)\(x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=5\)

    \(\Rightarrow x=\sqrt{5};-\sqrt{5}\)

e)\(x^3+5x^2-4x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+7x^2-14x+10x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+10\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x+5\right)=0\)

      \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x^2-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x^2=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-2;2\end{cases}}\)

       

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
8 tháng 4 2020 lúc 15:15

A/ \(2\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=3\end{matrix}\right.\)

KL:...........

B/ \(\left(x-1\right)^2\left(3x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

KL:..................

C/ \(\left(\frac{2x}{3}+4\right)\left(2x-3\right)\left(\frac{x}{2}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2x}{3}+4=0\\2x-3=0\\\frac{x}{2}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{3}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

KL:.....................

Bình luận (0)
Trần Phi Khánh Linh
Xem chi tiết
hỏi đáp
8 tháng 4 2020 lúc 14:38

2(x+4)(x-3)=0

=> (x+4)(x-3)=0

TH1: x+4=0 => x=-4

TH2: x-3=0=> x=3

vậy pt có nghiệm là ; -4;3

b) (x-1)2(3x-1)=0

TH1: x-1=0 => x=1

TH2:3x-1=0=>3x=1=>x=1/3

vậy pt có nghiệm là: 1;1/3

c) (2x/3 + 4)(2x-3) (x/2-1)=0

=> TH1:  2x/3  +4=0 => 2x/3 =-4 => 2x=-12 => x=-6

TH2: 2x-3=0 => 2x=3=>x=3/2

TH3:x/2 -1 =0 => x/2=1 => x=2

vậy pt có nghiệm là : -6;3/2;2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Quân
8 tháng 4 2020 lúc 14:44

a, 2(x+4)(x-3)=0

 (x+4)(x+3)=0

x+4=0 hoặc x+3=0

x=-4 hoặc x=-3

b,(x-1)^2(3x-1)=0

x-1=0 hoặc 3x-1=0

x=1 hoặc x=1/3

c,(2x/3+4)(2x-3)(x/2-1)=0

2x/3+4=0 hoặc 2x-3=0 hoặc x/2-1=0

x=6 hoặc x=3/2 hoặc x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 8 2020 lúc 8:48

Ít thôi -..-

a) ( 3x + 2 )( 2x + 9 )  - ( x + 3 )( 6x + 1 ) = ( x + 1 )2 - ( x + 2 )( x - 2 )

<=> 6x2 + 31x + 18 - ( 6x2 + 19x + 3 ) = x2 + 2x + 1 - ( x2 - 4 )

<=> 6x2 + 31x + 18 - 6x2 - 19x - 3 = x2 + 2x + 1 - x2 + 4

<=> 12x + 15 = 2x + 5

<=> 12x - 2x = 5 - 15

<=> 10x = -10

<=> x = -1

b) ( 2x + 3 )( x - 4 ) + ( x - 5 )( x - 2 ) = ( 3x - 5 )( x - 4 )

<=> 2x2 - 5x - 12 + x2 - 7x + 10 = 3x2 - 17x + 20

<=> 3x2 - 12x - 2 = 3x2 - 17x + 20

<=> 3x2 - 12x - 3x2 + 17x = 20 + 2

<=> 5x = 22

<=> x = 22/5

c) ( x + 2 )3 - ( x - 2 )3 - 12x( x - 1 ) = -8

<=> x3 + 6x2 + 12x + 8 - ( x3 - 6x2 + 12x - 8 ) - 12x2 + 12x = -8

<=>  x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 + 12x = -8

<=> 12x + 16 = -8

<=> 12x = -24

<=> x = -2

d) ( 3x - 1 )2 - 5( x + 1 ) + 6x - 3.2x + 1 - ( x - 1 )2 = 16

<=> 9x2 - 6x + 1 - 5x - 5 + 6x - 6x + 1 - ( x2 - 2x + 1 ) = 16

<=> 9x2 - 11x - 3 - x2 + 2x - 1 = 16

<=> 8x2 - 9x - 4 = 16

<=> 8x2 - 9x - 4 - 16 = 0

<=> 8x2 - 9x - 20 = 0

( Đến đây bạn có hai sự lựa chọn : 1 là vô nghiệm

                                                         2 là nghiệm vô tỉ =) )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 8 2020 lúc 8:49

a) (3x + 2)(2x + 9) - (x + 3)(6x + 1) = (x + 1)2 - (x + 2)(x - 2)

=> 3x(2x + 9) + 2(2x + 9) - x(6x + 1) - 3(6x + 1) = x2 + 2x + 1 - x(x - 2) - 2(x - 2)

=> 6x2 + 27x + 4x + 18 - 6x2 - x - 18x - 3 = x2 + 2x + 1 - x2 + 2x - 2x + 4

=> (6x2 - 6x2) + (27x + 4x - x - 18x) + (18 - 3) = (x2 - x2) + (2x + 2x - 2x) + (1 + 4)

=> 12x + 15 = 2x + 5

=> 12x + 15  - 2x - 5 = 0

=> 10x + 10 = 0

=> 10x = -10 => x = -1

b) (2x + 3)(x - 4) + (x - 5)(x - 2) = (3x - 5)(x - 4)

=> 2x(x - 4) + 3(x - 4) + x(x - 2) - 5(x - 2) = 3x(x - 4) - 5(x - 4)

=> 2x2 - 8x + 3x - 12 + x2 - 2x - 5x + 10 = 3x2 - 12x - 5x + 20

=> (2x2 + x2) + (-8x + 3x - 2x - 5x) + (-12 + 10) = 3x2 - 17x + 20

=> 3x2 - 12x - 2 = 3x2 - 17x + 20

=> 3x2 - 12x - 2 - 3x2 + 17x - 20 = 0

=> (3x2 - 3x2) + (-12x + 17x) + (-2 - 20) = 0

=> 5x - 22 = 0

=> 5x = 22 => x = 22/5

c) (x + 2)3 - (x - 2)3 - 12x(x - 1) = -8

=> x3 + 6x2 + 12x + 8 - (x3  - 6x2 + 12x - 8) - 12x2 + 12x = -8

=> x3 + 6x2 + 12x + 8 -x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 + 12x = -8

=> (x3 - x3) + (6x2 + 6x2 - 12x2) + (12x - 12x + 12x) + (8 + 8) = -8

=> 12x + 16 = -8

=> 12x = -24

=> x = -2

Còn bài cuối làm nốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Phương Mai
Xem chi tiết
Pé Chi
29 tháng 4 2017 lúc 12:59

\(2x+3\left(x-2\right)< 5x-\left(2x-4\right)\)

<=>\(2x+3x-6< 5x-2x+4\)

<=>\(2x+3x-5x+2x< 10\)

<=>\(2x< 10\)

<=>x<5

Bình luận (0)
pham nguyen dieu huyen
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 7 2017 lúc 9:43

Ta có : (2x + 1)4 = (2x + 1)6

=> (2x + 1)- (2x + 1)= 0

<=> (2x + 1)4[1 - (2x + 1)2] = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x+1\right)^4=0\\1-\left(2x+1\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\\left(2x+1\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\\left(2x+1\right)=1;-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x=0;-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0;-1\end{cases}}\)

Vậy x thuộc \(-\frac{1}{2};0;-1\)

Bình luận (0)
pham nguyen dieu huyen
1 tháng 7 2017 lúc 9:45

hk hỉu j hết bn ạ

Bình luận (0)
pham nguyen dieu huyen
1 tháng 7 2017 lúc 9:52

còn mấy câu hs kia giúp thì giúp cho trot lun nha 

Bình luận (0)
Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Phát
29 tháng 6 2019 lúc 12:58

I 2x-3 I = I x+1 I

2x-3 = x+1

x+1 - 2x+3=0

x (1-2) +1+3=0

-1x +4 =0

-1x      = 0-4

-1x      =-4

x          = -4 : -1

x         =4

Bình luận (0)

Trả lời:

    \(\left|2x-3\right|=\left|x+1\right|\)

\(\Rightarrow2x-3=x+1\) hoặc   \(2x-3=-\left(x+1\right)\)

TH1:   \(2x-3=x+1\)

           \(2x-x=1+3\)

            \(x=4\)

TH2: \(2x-3=-\left(x+1\right)\)

         \(2x-3=-x-1\)

          \(2x+x=-1+3\)

          \(3x=2\)

          \(x=\frac{2}{3}\)

          Vậy \(x=4;x=\frac{2}{3}\)

           

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 19:59

\(\left|\frac{1}{3}-x\right|-\left|-\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{3}{4}\right|\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x-\frac{2}{3}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x=\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x=\frac{17}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}-\frac{17}{12}=\frac{4}{12}-\frac{17}{12}=\frac{-13}{12}\)

Bình luận (0)