Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:16

Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.

Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:18

undefined

Minz Ank
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 12 2021 lúc 10:13

Kẻ  AH \(\perp\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).

=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.

Mà ^BAD = 36o (gt).

=> ^ABC = ^BAD = 36o.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AD // BC (dhnb).

Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).

=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.

Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD. 

Xét tứ giác DMHB có: 

+ MH // DB (cách vẽ).

+ MD // HB (do AD // BC).

=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb). 

=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).

Ta có: AD = MD + AM.

Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).

=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH+ BH2 (Định lý Py ta go).

Thay: b2 = AH+ ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.

<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).

Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:

\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).

Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.

 MH2 = b2  - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

MH2 = 2b2 - ab.

MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Mà MH = BD (cmt).

=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.

 

 

Xem chi tiết
Nhật Hạ
19 tháng 1 2020 lúc 10:57

Sửa đề câu b thành: CM △ABI cân

A t B C I ) ) ) ) 1 2 2 1

a, Vì △ABC cân tại A => ABC = ACB

Xét △ABC có tAC là góc ngoài của tam giác tại đỉnh A

Nên: tAC = ABC + ACB 

=> tAC = 2 . ABC

Vì AI là tia phân giác của tAC

=> A1 = A2 = tAC : 2 = (2 . ABC) : 2 = ABC

=> A1 = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> AI // BC (dhnb)

b,  Vì BI là tia phân giác của ABC

=> B1 = B2 = ABC : 2

Vì AI // BC (cmt)

=> AIB = B2 (2 góc so le trong)

Mà B1 = B2 (cmt)

=> AIB = B1 

=> △ABI cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
công trần hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Lệ Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
tran huy vu
19 tháng 3 2019 lúc 22:50

Ta kẻ đường trung tuyến AH cắt cạnh BC(BH=HC)

Ta có AH=HB( Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Suy ra: tam giác HAB cân tại H (1)

Xét tam giác ABC có: \(\widebat{A}+\widebat{B}+\widebat{C}=180_{ }\) độ

                              ...(bạn tự tính nốt đoạn này nha)

Suy ra \(\widebat{B}=60\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra tam giác HAB là tam giác đều

Nên AB=HA=HB(T/C tam giác đều)

Lại có HB=\(\frac{1}{2}BC\)nên AB=\(\frac{1}{2}BC\)

Bùi Hạnh Dung
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thảo
26 tháng 12 2015 lúc 11:02

- Đây nè bạn ~> http://olm.vn/hoi-dap/question/130302.html

- Tick cho mềnh nha ^^~

Hoa Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:23

a: Ta có: \(\widehat{BEA}=\widehat{EAC}\)(BE//AC)

mà \(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}\)

nên \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}\)

hay ΔBAE cân tại B

b: \(\widehat{ABE}=180^0-2\widehat{BAE}=180^0-70^0=110^0\)

Hoàng Thanh Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 20:30

a) AD là phân giác \(\widehat{A}\) (gt). 

Mà \(\widehat{BED}=\widehat{CAD}\) (BE // AC).

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED.}\)

\(\Rightarrow\) Δ BAE cân tai B.

b) Δ BAE cân tai B (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABE}=180^o-2\widehat{BAE}\left(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\right).\)

\(\widehat{ABE}=180^o-2.35=110^o.\)