Cho ΔABC nội tiếp (O), tiếp tuyến tại A cắt BC tại I.
a, Chứng minh ΔIAC đồng dạng ΔIBA
b, Chứng minh \(\frac{IB}{IC}=\frac{AB^2}{AC^2}\)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O) . Tiếp tuyến tại A cắt BC ở I
a) Chứng minh : \(\frac{IB}{IC}\)=\(\frac{AB^2}{AC^2}\)
b)Tính AI ,AC biết AB=20 cm AC=28cm BC=24cm
a) Hai tam giác IAB và ICA đồng dạng với nhau do có góc I chung và \(\widehat{IAB}=\widehat{ICA}\) (Tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) ⇔ \(\frac{S_{IAB}}{S_{ICA}}=\frac{AB^2}{AC^2}\)
Đồng thời ta có các tỉ số: \(\frac{IB}{IA}=\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{CA}\)
Dễ thấy \(\frac{S_{IAB}}{S_{ICA}}=\frac{IB}{IC}\)
Vậy \(\frac{IB}{IC}=\frac{AB^2}{AC^2}\)
b) Dựa vào (1), ta suy ra: \(\frac{IC-24}{IA}=\frac{IA}{IC}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)
⇒ IA = 35 cm; IC = 49 cm; IB = 21 cm.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt BC ở I.
a, Chứng minh IB/IC = AB^2/AC^2
b, Tính IA, IC biết rằng AB = 20 cm, AC = 28 cm, BC = 24 cm
GIÚP MÌNH NHANH NHANH VỚI !!!
bn tự kẻ hình nhé:
a) Xét tgiac IAB và tgiac ICA có:
góc I: chung
góc IAB = góc ICA (chắn cung AB)
suy ra: tgiac IAB = tgiac ICA (g.g)
=> IA/IC = IB/IA = AB/AC
=> IA/IC . IB/IA = AB/AC . AB/AC
=> IB/IC = AB^2/AC^2 (đpcm)
b) Theo câu a) ta có:
IA/IC = IB/IA = AB/AC = 5/7
Đặt: IA = 5k thì: IC = 7k; IB = 25/7 k
Ta có: IC - IB = BC
=> \(BC=7k-\frac{25}{7}k=\frac{24}{7}k\)
=> \(24=\frac{24}{7}k\)
=> \(k=7\)
Vậy IA = 5.7 = 35
IC = 7.7 = 49
Hoàng gia bảo ko bt bằng mấy à
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE, CF cắt nhau tại H
a) chứng minh tứ giác AEHF, BCEF nội tiếp
b) Đường thẳng EF và BC cắt nhau tại I, vẽ tiếp tuyến ID của đường tròn O. Chứng minh ID^2=IB*IC
c) DE, DF cắt đường tròn O tại M, N. Chứng minh MN//EF
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. tiếp tuyến tại A cắt BC tại I.
a) C/M \(\frac{IB}{IC}=\frac{AB^2}{AC^2}\)
b) Tính IA, IC biết AB=20cm, AC= 28cm, BC= 24cm
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE, CF cắt nhau tại H
a) chứng minh tứ giác AEHF, BCEF nội tiếp
b) đường thẳng EF và BC cắt nhau tại I, vẽ tiếp tuyến ID với đường tròn ( D là tiếp điểm, D thuộc cung BC nhỏ). Chứng minh: ID^2=IB*IC
c) DE, DF cắt đường tròn (O) tại M,N. Chứng minh MN//EF
Cho ΔABC cân tại A (với AB > BC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB tại D và E. Hãy
a) Chứng minh:
b) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp.
c) Chứng minh: BC // DE
a) Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
\(\widehat{DBC}\) là góc tạo bởi dây cung BC và tiếp tuyến BD
Do đó: \(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
CHO TAM GIÁC ABC CÓ BA GÓC NHỌN (AB<AC) NỘI TIẾP DƯỜNG TRÒN TÂM O. VẼ HAI ĐƯỜNG CAO BN VÀ CM CẮT NHAU TẠI H
A/ CHỨNG MINH TỨ GIÁC AMHN VÀ TỨ GIÁC BMNC NỘI TIẾP DƯỜNG TRÒN
B/ TIẾP TUYẾN TẠI A CẮT BC TẠI I. CHỨNG MINH IA MŨ 2 =IB*IC
C/ DƯỜNG THẲNG MN CẮT DƯỜNG TRÒN TÂM O TẠI D VÀ E ( ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM D VÀ N ) CHỨNG MINH AD LÀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾPTAM GIÁC DBM
CHO TAM GIÁC ABC CÓ BA GÓC NHỌN (AB<AC) NỘI TIẾP DƯỜNG TRÒN TÂM O. VẼ HAI ĐƯỜNG CAO BN VÀ CM CẮT NHAU TẠI H
A/ CHỨNG MINH TỨ GIÁC AMHN VÀ TỨ GIÁC BMNC NỘI TIẾP DƯỜNG TRÒN
B/ TIẾP TUYẾN TẠI A CẮT BC TẠI I. CHỨNG MINH IA MŨ 2 =IB*IC
C/ DƯỜNG THẲNG MN CẮT DƯỜNG TRÒN TÂM O TẠI D VÀ E ( ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM D VÀ N ) CHỨNG MINH AD LÀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾPTAM GIÁC DBM
Cho (O), từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. I là điểm thuộc cung nhỏ BC, từ I kẻ ID, IE, IF vuông góc với AB, BC, AC; IB cắt DE tại M, IC cắt EF tại N
a) Chứng minh tứ giác BEID và tứ giác CEIF nội tiếp
b) Chứng minh tam giác IDE đồng dạng với tam giác IEF
c) Chứng minh IE vuông góc với MN
a: góc BEI+góc BDI=180 độ
=>BEID nội tiếp
góc CEI+góc CFI=180 độ
=>CEIF nội tiếp
b: BEID nội tiếp
=>góc IDE=góc IBE=1/2*sđ cung CI
CEIF nội tiếp
=>góc IEF=góc ICF=1/2*sđ cung CI
=>góc IDE=góc IEF
BEID nội tiếp
=>góc IED=góc IBD=1/2*sđ cung IB
CEIF nội tiếp
=>góc IFE=góc ICE=1/2*sđ cung IB=góc IED
Xét ΔIDE và ΔIEF có
góc IDE=góc IEF
góc IED=góc IFE
=>ΔIDE đồng dạng với ΔIEF