giải thích tại sao nói toàn cầu hóa vừa tạo ra thời cơ vừa đặt ra thách thức đối với các dân tộc
tại sao nói toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước trong đó có Việt Nam?
Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
Thời cơ:
- Các quốc gia đều ra sức lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tăng cường hợp tác tham gia các liên minh kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
- Các quốc gia có thể khai thác nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài
- Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định hợp tác phát triển lâu dài, tạo cơ hội cho tất cả các nước phát triển.
Thách thức:
- Phần lớn các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trên thế giới.
- Bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một.
- Tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng.
Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước phát triển:
- Về thời cơ:
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng trưởng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
+Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật để có thể :”đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…
Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là có tầm nhìn và nắm bắt kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ.
-Về thách thức:
+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế-phát huy thế mạnh : hạn chế với mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời.
+ Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc dân còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay.
+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại…
Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc”?
- Thời cơ: Là có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.
- Là vì các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, văn hóa, nhân lực còn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. Việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nếu không nắm bắt thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn phù hợp sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc.
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp. Nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào? Giải thích toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
- Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực sau :
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nó là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động lẫn nhau giữa các khu vực, các quốc gia – dân tộc trên thế giới.
- Các biểu hiện:
Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế. Nền kinh tế các nước có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. Có khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát 25% tổng sản phẩm thế giới.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, có vai trò ngày càng quan trọng trong các vấn đề kinh tế chung của thế giới.
- Toàn cầu hóa vừa là thời cơ và thách thức của các nước đáng phát triển :
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan và có tính 2 mặt:
Tích cực: Thúc đẩy sự phát triển nhanh, mạnh của lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế, làm gia tăng tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế.
Tiêu cực: Làm trầm trọng thêm bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo, dẫn tới nguy cơ mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm nền độc lập tự chủ…
Tại sao nói "Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
Nói '' hòa bình, ổn định và hợp tác phá triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức vì:
- Thời cơ: trong bối cảnh chung của TG là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Bên cạnh đó các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật của TG và khai thác vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đá nước
- Thách thức: vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế , trình độ dân chí và chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế; sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường TG; việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn , bảo vệ bản sắc, văn hó dân tộc và kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
Vì vậy mỗi dân tộcđều có đường lối, chính sách phù hợp để phát triển kinh tế nhưng vẫn giữ đc bản sắc văn hóa dân tộc
Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển
Về thời cơ Từ sau “chiến tranh lạnh”, bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Tăng cường hợp tác và tham gia các lien minh kinh tế khu vực Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật thế giới và khai thác các nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.Là thời cơ vì: Đây là giai đoạn mà bạn tập trung vào vào việc xây dưng kinh tế đất nước( không còn phải lo lắng nhiều về chiến tranh), có nhiều cơ hội để ta mở mang hợp tác, trao đổi, học hỏi các nước khác.
Là thách thức thức vì:
+Đã được hòa bình ổn định rồi thì chúng ta cũng cần ra sức để gìn giữ, bảo vệ nó.
+Khi hợp tác, giao lưu với nước khác thì ngoài việc tiếp nhận cái hay thì cái dở cũng theo đó mà vào.
Tóm lại, hòa bình ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với mỗi dân tộc. Bổn phận của mỗi người dân, mỗi dân tộc là phải biết sáng suốt, vững vàng trước những thách thức thì mới có thể tồn tại và phát triển.
Tại sao nói:" Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc?
T
- Thời cơ: Là có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
-Thách thức:Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.
- Là vì các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, văn hóa, nhân lực còn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. Việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nếu không nắm bắt thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn phù hợp sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc.
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp. Nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
***Cherish ~ MDia
hãy nếu cảm nghĩ của em về cách mạng khoa học kĩ thuật ,nêu nội dung và lí giải vì sao lại chọn
còn cảm nghĩ của em trong đoạn văn không có
Tại sao lại nói : "Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ?
-Thời cơ :là có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực ,có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển ,áp dụng kĩ thuật khoa học vào sản xuất.
-Thách thức :nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu ,hội nhập sẽ hòa tan.
-Là vì các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế ,văn hóa ,nhân lực còn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới .Việc giữ gìn bản sắc dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại.Nếu không nắm bắt thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác.Nếu nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn phù hợp sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
-Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách ,đường lối phù hợp để phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
* Thời cơ: -có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế củ thế giới cũng như là của khu vực
-có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển,áp dụng thành tựu KH-KT vào sản xuất.
* Thách thức: nếu các dân tộc không chớp thời cơ để phát triển thì sẽ tụt hậu,hội nhập sẽ bị hòa tan,đồng nghĩa với việc đánh mất bản sắc dân tộc.
-Thời cơ:
+) Các nước đều có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực
+) Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực
+) Có điều kiện để áp dụng những thành tựu khoa hoc kĩ thuật vào sản xuất
- Thách thức:
+) Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì trở nên tụt hậu
+) Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan
+) Nếu không biết cách để vận dung khoa học kĩ thuật sẽ trở thành lạc hậu
Xu thế toàn cầu hóa được biểu hiện trong những lĩnh vực nào ? Vì sao nói Toàn cầu hóa vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?
Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước phát triển:
- Về thời cơ:
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng trưởng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
+Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật để có thể :”đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…
Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là có tầm nhìn và nắm bắt kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ.
-Về thách thức:
+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế-phát huy thế mạnh : hạn chế với mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời.
+ Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc dân còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay.
+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại…