DORA TV
Câu 1. Biểu diễn trọng lượng của một vật 100N , tỉ xích tuỳ chọn . Câu 2. Một vật có thể tích là 150cm3 được thả vào nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 a. Tính lực đẩy do nước tác dụng lên vật khi nhấn chìm vật hoàn toàn trong nước ? b. Thực tế khi thả vào nước thì vật nằm lơ lửng trong nước . Hãy tính trọng lượng của vật là bao nhiêu ? Câu 3. Thể tích của miếng sắt là 2dm3 .Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên miếng sắt khi nó nhúng chìm trong rượu . Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kyhoacanh Votran
Xem chi tiết
ng.huongviet
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 7:00

a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )

Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3  = 0,0002 ( m 3 )

b) Lực đẩy Ác-si-mét:  F a  = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)

c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )

Bình luận (0)
NTH LEGENDS
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 1 2022 lúc 15:02

\(8dm^3=0,008m^3\\ F_A=d.V=10,000.0,008=80\left(N\right)\)

Bình luận (2)
Phan Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Phung Thanh Do
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 9:33

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=3-2,6=0,4\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:36

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=3-2,6=0,4N\)

Thể tích vật bị chìm:

\(V_c=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)

Bình luận (1)
Khang Nguyễn
28 tháng 11 2021 lúc 15:45

Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F = 9N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì lực kế chỉ F’ = 5N. 

Tính lực đẩy Ác – si – mét tá

Bình luận (0)
Chu Hạo Nguyên
Xem chi tiết
Ái Nữ
14 tháng 12 2018 lúc 13:04

Bài 1:

Tóm tắt:

\(V=150cm^3=0,00015m^3\)

\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

________________________

a, \(F_A=?\left(N\right)\)

b, \(P=?\left(N\right)\)

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_{nc}.V=10000.0,00015=1,5\left(N\right)\)

b, Trọng lượng của vật khi lơ lửng trong nước là:

\(F_A=P=1,5N\)

Vậy:.............................................................................

Bình luận (0)
Ái Nữ
14 tháng 12 2018 lúc 13:02

bài 1:

P= 100 N

500N F=1000N

Bình luận (1)
Cao Chu Thiên Trang
17 tháng 12 2018 lúc 16:40

50N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (0)
Min Sarah
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 1 2022 lúc 17:38

Đổi 900 cm3 = 9.10-4 m3

b) Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

\(F_A=d.V=10000.9.10^{-4}=9\left(N\right)\)

a) Thể tích của \(\dfrac{5}{3}\) vật là :

\(9.10^{-4}.\dfrac{5}{3}=1,5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

 Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm \(\dfrac{5}{3}\) trong nước là :

\(F'_A=d.V'=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)

Bình luận (0)