trình bày sự ra đời của nhà nước Chăm-pa ? Đời sống văn hóa của cư dân Chăm-pa như thế nào?
trình bày sự ra đời của nhà nước Chăm-pa ? Đời sống văn hóa của cư dân Chăm-pa như thế nào?
mn giúp mk nha mk đg gấp,ai nhanh mk tick
trình bày đời sống văn hóa tín ngưỡng của cư dân chăm pa
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
trình bày những thành tựu về đời sống vật chát và tinh thần của cư dân Chăm pa
refer
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức
Trình bày sự thành lập của nhà nước Chăm pa?Những thành tựu của nhân dân Chăm pa về kinh tế,văn hoá trong các thế kỷ 2 đến thế kỉ X
Nước Chăm-pa độc lập ra đời:
-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.
-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.
-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.
-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)
Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:
Kinh tế:
-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.
-Buôn bán trong nước và ngoài nước.
Văn hóa;
-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).
-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.
-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.
-Kiến trúc độc đáo:
+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)
+Tháp Cham(Phan Rang)
-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.
Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.
Hỏi : Đời sống văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Cham-pa như thế nào?
Đồng bào Chăm ở nước ta hình thành ba nhóm tín ngưỡng chính là: Tín ngưỡng tôn giáo bản địa cổ Bàlamôn, Chăm Bà ni (Hồi giáo Bà ni) và Chăm Islam (Hồi giáo Islam). Cũng có một bộ phận không nhiều không theo tôn giáo nào.
Ngày xưa, đồng bào Chăm ở nước ta chủ yếu ở vùng duyên hải miền Trung, từ vĩ tuyến 8 đến vĩ tuyến 20° tức từ phía Bắc Đồng Nai cho tới vùng đèo Ngang của tỉnh Quảng Bình ngày nay). Do quá trình vận động và biến đổi của lịch sử xã hội, cộng đồng người Chăm trôi dạt dần theo hướng Nam của đất nước, rồi sống quần cư ở các tỉnh vùng Nam Trung Bộ; một bộ phận khác sống ở một số tỉnh thuộc vùng miền Đông và miền Tây Nam Bộ – tập trung huyện Châu Đốc, tỉnh An Giang ngày nay.
Đồng bào Chăm, còn gọi là người Chàm, là một trong số 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; là một dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, rất đa dạng và phong phú. Một trong những cái đa dạng và phong phú của nền văn hóa ấy là người Chăm, một dân tộc có chữ viết sớm nhất ở nước ta; truyền thống văn hóa ấy đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam. Bản sắc và truyền thống của văn hóa Chămpa biểu hiện đặc trưng cho lĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo, thông qua các sinh hoạt mang tính phong tục, lễ hội truyền thống và tín ngưỡng cổ của cộng đồng dân tộc này. Vì vậy, để tìm hiểu và nhận biết nét văn hóa đặc trưng của cộng động cư dân Chăm, từ nhiều thập niên qua nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu không chỉ ở trong nước mà cả ở ngoài nước đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu… Tuy nhiên, phần lớn các nhà sử học, nhà nghiên cứu đều tập trung đi sâu nghiên cứu, khai thác về lĩnh vực lịch sử văn hóa và nghệ thuật điêu khắc Chămpa nói chung; chưa có những công trình nghiên cứu sâu và toàn diện về lĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo của cộng đồng cư dân Chăm. Để góp phần nghiên cứu tín ngưỡng – tôn giáo của cư dân Chăm ở Việt Nam; trong phạm vi bài viết này, xin chỉ tập trung nghiên cứu, trao đổi ba vấn đè trọng tâm, sau dây.
Một là, nguồn gốc và loại hình tín ngưỡng của cộng đồng cư dân Chăm;
Hai là, tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng đồng bào Chăm;
Ba la, ảnh hưởng của tín ngưỡng Islam trong cộng đồng cư dân Chăm.
I. Nguồn gốc tín ngưỡng cổ của cộng đồng cư dân Chăm
Như chúng ta biết, nguồn gốc tổ chức xã hội cổ truyền của cộng đồng cư dân Chăm là một hình thái tổ chức xã hội Mẫu hệ, với tín ngưỡng, tôn giáo bản địa cổ Bà la môn. Theo nhiều sử liệu cho thấy, ngay từ khi lập quốc, nước Chămpa xưa đã chịu ảnh hưởng lớn của nền văn minh Ấn Độ với tín ngưỡng Bà la môn giáo. Theo một sử liệu Trung Quốc hồi thế kỉ III (280), xác định: “Vương quốc này về phía Nam thì giáp Phù Nam. Hai nước gồm rất nhiều bộ lạc và liên kết với nhau, lợi dụng núi non hiểm trở, họ không qui phục Trung Quốc. Từ thời điểm này, trên nẻo đất miền Trung nổi lên một quốc gia độc lập chịu ảnh hưởng Ấn Độ”[1]. Và ở một sử liệu khác cũng nói rằng: “Hồi nửa đầu thế kỉ thứ VII tìm thấy ở Sơn Mĩ một bia kí của vua Chămpa có ghi việc một người Ấn Độ đến lập quốc tại Chămpa – đó là Kanwdincga – người Bà la môn vĩ đại nhất”[2].
Tuy nhiên, cũng có những sử liệu lại cho thấy rằng: “Trước khi chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á đã là khu vực có nền văn hóa Nam Á phát triển và đã có sự lan tỏa ra các nước trong vùng”[3]. Khi nghiên cứu, chúng ta đều có thể bắt gặp một số những đặc thù của nền văn minh Nam Á lúc bấy giờ, như:
- Văn hóa lúa nước,
- Thuần dưỡng trâu bò,
- Làm nghề khai thác biển,
- Tín ngưỡng vật linh và thờ cúng tổ tiên,
- Thuyết nhị nguyên về vũ trụ…
Tín ngưỡng dân gian truyền thống của người Chăm là niền tin vào những thần linh (Pô Yang). Với niềm tin vào tín ngưỡng đa thần , người Chăm quan niệm thiên nhiên và mọi vật thể xung quanh con người đều có linh hồn – tất cả đều có linh hồn và luôn luôn có mối quan hệ với con người. Hơn nữa, người Chăm coi cuộc sống sau khi chết “thế giới bên kia” mới là nơi linh hồn tồn tại mãi mãi. Vì vậy, trong cuộc sống họ luôn tôn thờ đấng tạo ra vũ trụ. Đấng ấy, được người Chăm gọi là ông trời (Pô Yang Hit). Ngoài Pô Yang hit, họ còn có phong tục tin thờ hệ thống Pô Yang và các lễ hội truyền thống cổ khác.
cảm ơn bn, nhưng mik cần 1 câu trả lời mà ngắn gọn hơn 1 chút để dễ hiểu hơn
đời sống của cư dân Chăm Pa. P
Cậu tham khảo:
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | |||
Cư dân phù nam |
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
đời sống xã hội của cư dân Chăm pa ?
Mọi người giúp em với ạ
Hiểu được đặc điểm nên văn minh cổ chăm pa , nền văn minh phù nam
Hiểu được đặc điểm đời sống kinh tế , văn hóa của cư dân đại việt
Phân tích tính đa dạng , thống nhất
Trình bày thành tựu tiêu biểu về hoạt động kinh tế và đời sống vật chất của nền văn minh Chăm-pa.
- Thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...
+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,
+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.
+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.
+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.