so sánh phản ứng chua và phản ứng kiềm của đất
chọn câu đúng
A.nếu [H+]=[OH] thì đất có phản ứng trung tính
B.NẾU [H+] <[OH-] thì đất có phản ứng chua
C. nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng kiềm
D.pH>7 đất có phản ứng chua
Đáp án: C. Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng chua.
Giải thích: Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng chua – SGK trang 23
1. Phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa gì với trồng trọt. 2. Tại sao chỉ tìm hiểu phản ứng chua, kiềm mà không tìm hiểu phản ứng trung tính
- Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất, pH là hệ số logarit nồng độ ion H+. pH = -log(H+)
- Ví dụ: Dựa vào tính chất của đất ta có những biện pháp cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp nhất với đất như bón vôi, phân hữu cơ, phân hoá học hợp lý làm giảm độ chua. Bón phân chua sinh lý (NH4)2SO4, K2SO4, thạch cao làm giảm kiềm
Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa
A. các muối tan NaCl, Na2SO4.
B. các ion H+ và Al3+.
C. H2SO4.
D. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...
Đáp án: D. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...
Giải thích: Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3… Khi các muối này thủy phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm – SGK trang 23
So sánh (định tính) phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch về các đặc điểm : nhiên liệu phản ứng
So sánh (định tính) phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch
Với phản ứng nhiệt hạch ta thấy : Nhiên liệu cho phản ứng dồi dào, Deteri có sẵn trong thiên nhiên, tức dễ dàng điều chế.
X -> A -> B -> C -> D -> E B -> C6H12O7 C -> F D -> G Biết X là chất khí A là polime có khối lượng phân tử rất lớn C phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với dd kiềm D phản ứng được với Na và kiềm G phản ứng được với kiềm nhưng không phản ứng được với Na E là hợp chất của Na Xác định các chất và viết phương trình hóa học
X : CO2
A : (C6H10O5)n
B : C6H12O6
C : C2H5OH
D : CH3COOH
E : CH3COONa
G : CH3COOCH3
$6nCO_2 + 5nH_2O \xrightarrow{clorofin} (C_6H_{10}O_5)_n + 6nO_2$
$(C_6H_{10}O_5 + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} nC_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} CH_3COOH + H_2O$
$CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O$
$CH_3COOH + CH_3OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOCH_3 + H_2O$
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} C_6H_{12}O_7 + 2Ag$
Hãy thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lập lại thí nghiệm, so sánh với kết quả ở trên(phản ứng của giun đất)
-Đũa thủy tinh tuy lớn nhưng ko nhọn nên khi đâm thì nhẹ hơn so vs kim đâm (có mũi nhọn) đs vs giun.
Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. Muối.
B. O2.
C. Cl2.
D. H2O.
Chọn D.
Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với H2O:
Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học
A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ửng hóa học
B. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt.
C. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu.
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
Khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học, phát biểu nào sau đây là sai
A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
C. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu
D. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt
Chọn đáp án C
Phản ứng hạt nhân tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu còn trong phản ứng hóa học các nguyên tố không đổi, chúng kết hợp lại tạo thành chất mới