Chế độ quân chủ chuyên chế quân quyền
Câu 9. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
C. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Câu 9. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. cộng hòa quý tộc.
B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
C. quân chủ chuyên chế.
D.quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Ý nào không phản ánh đúng chính sách của Minh Thái Tổ để xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền?
A. Chia đất nước thành các tỉnh
B. Bỏ các chức Thừa tướng, Thái úy, thay thế là các quan Thượng thư đứng đầu các bộ; thành lập 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công)
C. Ban hành chế độ thi cử chặt chẽ, quy củ để tuyển chọn quan lại
D. Hoàng đế tập trung quyền hành, trực tiếp nắm quân đội
Câu 2: Kết thúc cách mạng tư sản, Anh là nước :
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ tập quyền.
C. Cộng hòa.
D. Quân chủ lập hiến.
Kết thúc cách mạng tư sản, Anh là nước :
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ tập quyền.
C. Cộng hòa.
D. Quân chủ lập hiến
Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Do vua chuyên chế đứng đầu với quyền lực tối cao.
D. Nhà nước xuất hiện đầu tiên thời cổ đại.
Câu 22. Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau Hiến pháp1791 là
A. chế độ quân chủ chuyên chế. B. chế độ quân chủ lập hiến.
C. chế độ cộng hòa. D. chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 23. Mâu thuẫn bào trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là
A. giữa nông dân với địa chủ
B. giữa vô sản với tư sản
C. giữa tư sản với chế độ phong kiến
D. Giữa các tầng lớp nhân dân Pháp với chế độ phong kiến.
Câu 24. Phong trào Hiến chương” là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của
A. công nhân Anh B. công nhân Pháp
C. công nhân Đức D. công nhân Hà Lan
Câu 25. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 ở Pháp thực sự là
A. Cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp
C. Cuộc cách mạng vô sản lần đầu tiên trên thế giới
D. Một cuộc chính biến lật đổ đế chế thứ ba, thiết lập nền cộng hòa thứ ba ở Pháp.
Câu 26. Quá trình tập trung sản xuất ở Đức diễn ra mạnh mẽ trong các ngành:
A. luyện kim, than đá, điện, hóa chất. B. công nghiệp nhẹ
C. khai mỏ, luyện kim, giao thông vận tải. D. tài chính, ngân hàng
Câu 27. Sự tập trung sản xuất, hình thành các công ti độc quyền ở Anh diễn ra mạnh nhất trong ngành
A. công nghiệp khai khoáng B. công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ
C. công nghiệp và tài chính D. Tài chính và ngân hàng
Câu 28. Chủ nghĩa đế quốc Anh có đặc điểm là chủ nghĩa đến quốc thực dân vì:
A. có hệ thống thuộc địa rộng lớn
B. chủ yếu đầu tư vào thuộc địa để thu lời
C. chủ yếu cho các nước thuộc địa vay với lai xuất cao
D. cả A và B đều đúng.
Câu 29. Nối cột A với cột B cho đúng với đặc điểm của của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
1. Anh 2. Pháp 3. Đức 4. Mĩ | a) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến b) Chủ nghĩa đế quốc thực dân c) Xứ sở của các ông vua công nghiệp d) Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi |
A. 1-b,2-d,3-a,4-c. B. 1-b, 2-a,3-d,4-c,
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. D. 1-b, 2-d,3-c, 4-a
Câu 30. Quốc tế thứ hai được thành lập thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 4-7-1789, tại Luân Đôn. B. Ngày 14-7-1789, tại Béc-lin
C. Ngày 14-7-1889, tại Pa-ri D. Ngày 14-7-1890, tại Mác-xây.
Câu 31. Phát minh lớn nhất về chủ nghĩa xã hội thế kỉ XVIII-XIX là
A. chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. B. kinh tế chính trị học tư sản
C. chủ nghĩa xã hội không tưởng. D. chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 32. Việc phát minh ra máy hơi nước đã tạo tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của ngành
A. công nghiệp chế tạo vũ khí. B. hàng không
C. giao thông vận tải đường thủy và đường bộ D. ngành dệt
Câu 33. Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là.
A. sự xuất hiện của các công ti độc quyền.
B. giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn
C. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D. tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào công nhân
Câu 34. Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để bởi yếu tố nào sau đây? (VD)
A. Là cuộc cách mạng chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, quyền lợi của nông dân lao động không được đáp ứng.
B. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hoà.
Câu 35: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là (H)
A. thành lập một nước cộng hoà.
B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh.
D. tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.
Câu 36. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? (B)
A. Hòa ước Mác xây. B. Hòa ước Brer-li-tốp.
C. Hiệp ước Véc-xai. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 37. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.
B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.
D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác
Câu 38. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?
A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.
D. Mẫu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến.
Câu 39. Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?
A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà Vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.
D. Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.
Câu 40. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
A. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản
B. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
C. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
D. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
Câu 41. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là (Nhận biết)
A. chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí.
B. phát minh và sử dụng máy móc.
C. cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.
D. thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.
Câu 42. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”? (Vận dụng cao)
A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.
B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào.
C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh.
Câu 43. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải ở Anh đầu thế kỉ XIX? (Vận dụng thấp)
A. Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng.
B. Do đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.
C. Do Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp.
D. Do Anh cỏng nghiệp hoá việc sản xuất.
Câu 44. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào?.
A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831.
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834.
C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844.
D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh.
Câu 45. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.
Câu 46 Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì?
A. Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản.
B. Có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng.
C. Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng loài người.
D. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản.
Câu 47. Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. “Chính phủ Lập quốc”. B. “Chính phủ Vệ quốc”,
C. “Chính phủ Cứu quốc”. D. “Chính phủ yêu nước”.
Câu 48. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18 - 3 - 1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản.
Câu 49: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên.
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học.
Câu 50: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn. B. Lô-mô-nô-xốp. C. Puốc-kin –giơ. D. Niu-tơn.
1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.
2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm
A. 8 quốc gia B. 9 quốc gia C. 10 quốc gia D. 11 quốc gia
3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?
A. Thực hiện cha truyền con nối. B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.
C. Quân đội tập trung trong tay vua.
D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.
1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.
2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm
A. 8 quốc gia B. 9 quốc gia C. 10 quốc gia D. 11 quốc gia
3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?
A. Thực hiện cha truyền con nối. B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.
C. Quân đội tập trung trong tay vua.
D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.
Chế độ quân chủ chuyên chế thời cố đại ở phương Đông được hiểu
A. mọi quyền hành nắm trong tay quý tộc
B. mọi quyền hành nắm trong tay vua và quý tộc
C. mọi quyền hành nắm trong tay một người (vua chuyên chế)
D. dùng quân đội đề cai trị đất nước
Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần và thời Lý là
A.
quyền lực tập trung vào các quan võ.
B.
quyền lực tập trung vào các quan văn.
C.
tổ chức theo chế độ dân chủ
D.
đều tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Xuất hiện sớm nhất, dovua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.
D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.