đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(3;1)
a)xác định hệ số a
b)vẽ đồ thị hàm số trên
c)xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng 1; -3
d)xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng 2; -3
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
a. Xác định hệ a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.
c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
a. Xác định hệ số a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )
b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).
a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:
0 = 2.1,5 + b => b = -3
Vậy hàm số là y = 2x – 3
b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:
2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4
Vậy hàm số là y = 3x – 4
c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:
√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5
Vậy hàm số là y = √3 x + 5
Xác định hàm số y=ax+b biết:
a/ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(1;5) B(2;-3)
b/Đồ thị hàm số // (d'): y= -2x-1 đi qua điểm C(1/2;4)
Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hàm số y=3x và y= -1/x
Bài 4: Xác định hệ số a của hàm số y=ax, biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Bài 5: Xác định hệ số a của hàm số y=( 2a +1), biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Các bạn giúp mình nha, mai mình học rùi
Bài 4:
Thay x=1 và y=2 vào y=ax, ta được:
a=2
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6).
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Hàm số y = ax + 3 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0
a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6) nên:
b) Vẽ đồ thị:
- Cho x = 0 thì y = 3 ta được B(0; 3).
Nối A, B ta được đồ thị hàm số
Cho hàm số y = ax.
a) Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1/2; -1/3).
b) Vẽ đồ thị hàm số.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số b (-3;2) và C (1/2; -1/3).
d) tìm tọa độ của điểm thuộc đồ thị hàm số có giá trị hoành độ bằng -1/3.
xác định hàm số y=ax +1 biết rằng đồ thị của nó đi qua các điểm A (2;0 ) vẽ đồ thị của hàm số
\(y=ax+1\)
Hàm số qua điểm A(2;0) \(\Rightarrow0=2a+1\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy hàm số là \(y=-\dfrac{1}{2}x+1\)
Bạn tự vẽ hình nhé.
Giữa mênh mang đồi hoa cỏ lau
Chỉ tiếc anh luôn là người đến sau
Một cuộc tình anh vẫn cố giấu
Giữ riêng anh nỗi sầu
Và gió đêm mây từ đâu đến đây?
Mà khiến con tim mình đau đến vậy?
Vì một người đã đến chiếm lấy
Những rung động về em
Nhìn bông lau nghiêng giống như lòng mình còn nhiều chơi vơi
Chiều mưa rơi không bến đợi
Nhưng anh vẫn chờ em tới
Ngàn yêu thương sau cuối
Xin được là bầu trời em ơi
Yêu em không nghỉ ngơi
Gã si tình chỉ cần thế thôi
Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Mà dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng
Giữa mênh mang đồi hoa cỏ lau
Chỉ tiếc anh luôn là người đến sau
Một cuộc tình anh vẫn cố giấu
Giữ riêng anh nỗi sầu
Và gió đêm mây từ đâu đến đây?
Mà khiến con tim mình đau đến vậy?
Vì một người đã đến chiếm lấy
Những rung động về em
Nhìn bông lau nghiêng giống như lòng mình còn nhiều chơi vơi
Chiều mưa rơi không bến đợi
Nhưng anh vẫn chờ em tới
Ngàn yêu thương sau cuối
Xin được là bầu trời em ơi
Yêu em không nghỉ ngơi
Gã si tình chỉ cần thế thôi
Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Mà dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng
Ver2:
Dưới cơn mưa chẳng ai đón đưa
Chỉ có anh luôn nhìn em dưới mưa
Lặng thầm chịu phải trái đắng nữa
Biết bao nhiêu mới vừa
Ngồi ngắm trông ai mà anh cứ mong
Thấy em buồn là đau xé lòng
Từng giọt lệ em vẫn cứ khóc cố nuốt ngược vào trong
Chạy theo chân cơn sóng
Đi tìm ai ở nơi xa xôi
Trời hôm nay tắt nắng rồi
Trong căn phòng tâm tối
Vì nghe câu nói dối
Nên lòng buồn làm gì em ơi
Người thương em chính là tôi
Gã si tình rồi lệ đắng môi
Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Mà dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng.
Đoạn kết:
Dưới cơn mưa chẳng ai đón đưa, chỉ có anh luôn nhìn em dưới mưa
Lặng thầm chịu phải trái đắng nữa, biết bao nhiêu mới vừa
Ngồi ngắm trông ai mà anh cứ mong, thấy em buồn là đau xé lòng
Từng giọt lệ em vẫn cứ khóc, cố nuốt ngược vào trong
Chạy theo chân cơn sóng đi tìm ai ở nơi xa xôi
Trời hôm nay tắt nắng rồi, trong căn phòng tâm tối
Vì nghe câu nói dối nên lòng buồn làm gì em ơi
Người thương em chính là tôi, gã si tình rồi lệ đắng môi
Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Và dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng
Tone [Am]
Giữa mênh mang [F]đồi hoa cỏ lau Chỉ tiếc anh luôn là [G]người đến sau
Một cuộc tình anh [Em]vẫn cố giấu Giữ riêng anh nỗi [Am]sầu
Và gió đêm mây từ [F]đâu đến đây? Mà khiến con tim mình [G]đau đến vậy?
Vì một người đã [Em]đến chiếm lấy những rung động về [Am]em
Nhìn bông lau nghiêng [F]giống như lòng mình còn nhiều chơi [G]vơi
Chiều mưa rơi không [Em]bến đợi nhưng anh vẫn chờ em [Am]tới
Ngàn yêu thương sau [F]cuối xin được là bầu trời em [G]ơi
Yêu em không nghỉ [Em]ngơi gã si tình chỉ cần thế [Am]thôi
Nhìn [F]ngọn đèn mờ vội tắt [G]mưa đang rơi trong mắt anh [Em]tìm hình bóng của [Am]em
Và [F]dòng đời nhiều mộng ước [G]mong bên em sẽ mãi yên [Em]bình tuổi xuân đẹp như [Am]ánh trăng
Ver2 :
Dưới cơn mưa chẳng [F]ai đón đưa Chỉ có anh luôn nhìn [G]em dưới mưa
Lặng thầm chịu phải [Em]trái đắng nữa Biết bao nhiêu mới [Am]vừa
Ngồi ngắm trông ai mà [F]anh cứ mong Thấy em buồn là [G]đau xé lòng
Từng giọt lệ em [Em]vẫn cứ khóc cố nuốt ngược vào [Am]trong
Chạy theo chân cơn [F]sóng Đi tìm ai ở nơi xa [G]xôi
Trời hôm nay tắt [Em]nắng rồi Trong căn phòng tâm [Am]tối
Vì nghe câu nói [F]dối Nên lòng buồn làm gì em [G]ơi
Người thương em chính là [Em]tôi Gã si tình rồi lệ đắng [Am]môi
Nhìn [F]ngọn đèn mờ vội tắt [G]mưa đang rơi trong mắt anh [Em]tìm hình bóng của [Am]em
Và [F]dòng đời nhiều mộng ước [G]mong bên em sẽ mãi yên [Em]bình tuổi xuân đẹp như [Am]ánh trăng
Cho hàm số y = ax (a khác 0). Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2; 3)
a/ Tìm hệ số a của hàm số
b/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
B(1; -3/2) ; C(-2; 4); D(8 ; -12 )
c/ Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được ở câu a
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2a=3
hay a=-3/2
cho hàm số y bằng ax (a khác 0) a, tìm hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -2) b, vẽ đồ thị hàm số y bằng ax với a vừa tìm được ở câu trên
a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
1xa=-2
hay a=-2