Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Ngọc Linh
Xem chi tiết
Petrichor
16 tháng 12 2018 lúc 12:17

Gọi oxit kim loại hóa trị II cần tìm là AO
PTHH: \(AO+H_2SO_4\underrightarrow{t^o}ASO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{AO}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g/mol\right)\)
Mặt khác, ta có:

\(M_{AO}=M_A+M_O\Leftrightarrow56=M_A+16\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Kim loại A là Canxi (Ca)
Vậy CTHH của oxit trên là: \(CaO\)

Khả Vân
16 tháng 12 2018 lúc 13:59

Gọi CTHH của oxit là R2On

R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_xO_y}=\dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{n}\times0,08=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=4,48\div\dfrac{0,08}{n}\)

\(\Leftrightarrow2M_R+16n=56n\)

\(\Leftrightarrow2M_R=40n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{40n}{2}=20n\)

Lập bảng:

n 1 2 3
MR 20 40 60
loại Ca loại

Vậy kim loại cần tìm là canxi

Vậy CTHH của oxit là CaO

Trần Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
23 tháng 9 2021 lúc 10:24

ok bít

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích
28 tháng 8 2017 lúc 11:40

Gọi hóa trị của kim loại là x

Gọi công thức oxit là A2Ox

PTPƯ

A2Ox +xH2SO4->A2(SO4)x +xH2O

0,08/x 0,08

nH2SO4=7,84:98=0,08 (mol)

nA2Ox=0,08/x (mol)

MA2Ox=4,48/(0,08/x) =56x

=>2A+16x=56x

=>2A=40x

=>A=20x

Do hóa trị của kim loại là 1,2,3,4 riêng Fe có hóa trị 8/3

x 1 2 3 4 8/3
MA 20 40 60 80 160/3
A loại Ca loại loại loại

=> Công thức oxit là Cao


Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 8 2017 lúc 16:11

CT: R2Ox

R2Ox + xH2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)x + xH2O

pt:2R + 16x 98x

de: 4,48 7,84

Ta co: 7,84(2R + 16x) = 439,04x

=> 15,68R + 125,44x = 439,04x

=> 15,68R = 313,6x

=> \(R=\dfrac{313,6x}{15,68}=20x\)
biện luận:

+ x = 1 => R = 20 (loai)

+ x = 2 => R = 40 (Lay)

Vậy CT: CaO

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Bùi Lê Xuyến Chi
21 tháng 9 2017 lúc 22:17

Đặt công thức hóa học oxit là RxOy.

PTHH:\(2R_{x_{ }}O_y+2yH_2SO_4->xR_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\\\)

n H2SO4\(=\dfrac{7,84}{98}=0,08\)

Theo PTHH: n RxOy=\(\dfrac{1}{y}nH_2SO_4=\dfrac{0.08}{y}\)

\(\Rightarrow MR_xO_y=\dfrac{4,48}{\dfrac{0,08}{y}}=56y\)

\(\Rightarrow Rx+16y=56y\) \(\Rightarrow R=40\dfrac{y}{x}=20.\dfrac{2y}{x}\)

BIện luân hóa trị với \(\dfrac{2y}{x}=2\) thì R là Ca.

Vậy công thức là CaO.

nguyễn lali
12 tháng 11 2017 lúc 14:52

giúp mk câu này với

Tính khốilượng các nguyên tố có trong 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm H2 S và SO2 biết số mol H2S gấp 3 lần số mol SO2

Thảo Trân
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 18:59

Gọi CTHH của oxit kim loại là: RO

Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=0,8M\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

Theo PT: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(M_{RO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=56\left(g\right)\)

=> NTKR = 40(đvC)

=> R là canxi (Ca)

CTHH của oxit là: CaO

LuKenz
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2021 lúc 21:23

Sửa 5,78 thành 5,88%

Gọi kim loại là R  Oxit là RO

Gỉa sử nRO=1 mol

RO+H2SO4→RSO4+H2O

Ta có: nRO=nH2SO4=nRSO4=1(mol)

⇒mH2SO4=198=98(g)

mddH2SO4=984,9%=2000(g)

BTKL: m dung dịch sau phản ứng=mRO + m dd H2SO4

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

ngoc anh vu tran
Xem chi tiết