phần a) kết quả là 45, phần b) kết quả là 789
1.Làm tròn số 92,117 đến hàng phần mười được kết quả là
2.Làm tròn số -845,654 đến hàng phần mười (đến chữ số thập phân thứ nhất) được kết quả là:
3.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:
4.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:
5.Làm tròn số -72,882 đến chữ số thập phân thứ nhất được kết quả là
1.Làm tròn số 92,117 đến hàng phần mười được kết quả là:92,1
2.Làm tròn số -845,654 đến hàng phần mười (đến chữ số thập phân thứ nhất) được kết quả là:-845,7
3.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:82,6
4.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:82,6
5.Làm tròn số -72,882 đến chữ số thập phân thứ nhất được kết quả là:-72,9
\(92,117\approx92,12\\ -845,654\approx-845,65\approx-845,7\\ 82,572\approx82,57\\ 82,572\approx82,57\\ -72,882\approx-72,9\)
Cho em hỏi là em tính ra phần đánh dấu vàng dựa vào kết quả đã rút gọn ở trên nhưng lại không ra được kết quả tương đương bên cạnh ạ? Mình thế vào thì được n+n-1+...+1=45 thì làm thế nào để được như kết quả trên ạ.
Phần bên trên giải thích rồi còn gì
n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1
Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1
T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2
tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)
Em hãy lấy ví dụ giúp người đọc hiểu được: a) Biến cố là gì? b) Kết quả thuận lợi là gì? c)Xác suất là gì? d)Số phần tử của tập hợp kết quả thuận lợi
a: giả sử omega là ko gian mẫu của phép thử T
Nếu \(A\subset\Omega\) thì A được gọi là biến cố của T
c: Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử T và phép thử T có một số hữu hạn kết quả có thể có, đồng khả năng. Khi đó ta gọi tỉ số n(A)/n(Ω) là xác suất của biến cố A
Câu 8: Tìm tỉ số phần trăm của và
Bạn Tùng tính được kết quả là 187,5%
Bạn Cúc tính được kết quả là 1,875%
Bạn Trúc tính được kết quả là 18,75%
Bạn Cúc Bạn Tùng Bạn Trúc
Chọn cách giải thích đúng:
Đoạt là:
a) chiếm được phần thắng.
b) thu được kết quả tốt.
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím mảng B gồm N số nguyên (N<=200)và 1 số nguyên dương k:
1. Tính tổng các phần tử lẻ trong mảng A và đưa kết quả ra màn hình?
2. Tính tổng các phần tử là bội của K trong mảng A và đưa kết quả ra màn hình?
uses crt;
var a:array[1..200]of integer;
n,i,k,t,t1:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
write('Nhap k='); readln(k);
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2<>0 then t:=t+a[i];
t1:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod k=0 then t1:=t1+a[i];
writeln('Tong cac phan tu le la: ',t);
writeln('Tong cac phan tu la boi cua ',k,' la: ',t1);
readln;
end.
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
Cho phép trừ:
Kết quả phép trừ là:
A. 45 B. 71
C. 25 D. 35
Phương pháp giải:
Thực hiện phép trừ rồi chọn đáp án đúng nhất.
Lời giải chi tiết:
Chọn đáp án D. 35
D.35 hỏi câu nào khó hơn đi
kết quả của phép tính 8 chia 16 phần 23 kết quả viết dưới dạng phân số tối giản là bao nhiêu