Chọn cách giải thích đúng:
Hậu quả là:
a) kết quả sau cùng
b) kết quả xấu
Chọn cách giải thích đúng “hậu quả” là:
A. Kết quả phía sau
B. Kết quả sau cùng
C. Kết quả cuối
D. Kết quả xấu
Chọn cách giải thích đúng:
Tinh tú là:
a) phần thuần khiết và quý báu nhất.
b) sao trên trời (nói khái quát).
Phần II. Tự luận
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng các phương thức liên kết câu. Chỉ ra phương thức liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó và hiệu quả của phương tiện liên kết đó đối với đoạn văn em vừa tạo lập.
Ở cây đậu, tính trạng thân cao là trội so với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt vàng trội so với tính trạng hạt xanh. Lai giữa cây đậu thân cao, hạt vàng với thân thấp hạt xanh người ta thu được 1/2 số cây con có thân cao, hạt vàng và 1/2 số cây thân thấp, hạt xanh
a, Giải thích kết quả thu được ở phép lai trên và viết sơ đồ lai
b, Với điều kiện nào thì phép lai trên cho tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1 .
Nhờ olm bài Sinh này nha .
So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nước và từ muối.
a) Cách thứ nhất:
– Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,…
– Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn
b) Cách thứ hai:
– Nước là hợp chất các nguyên tố hi-đrô và ô xi, có công thức là H2O.
– Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học.
viết 1 đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn trong đó có cử dụng các phương thứ liên kết câu. chỉ ra phương thức liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó và hiệu quả của phương tiện liên kết đó đối với đoạn văn vừa tao ra
Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, phương đông và phương tây ở Hồ Chủ Tịch không chỉ được thể hiện ở trong phong cách, lối sống mà còn được thể hiện trong thơ ca của Bác. Em hãy chọn một bài thơ của Bác mà mình đã học/đã đọc và chỉ ra sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa các yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ đó.
GIÚP MỀNH
hãy so sánh tìm ra điểm giống và khác nhau giữa 2 cuộc gặp gỡ cảu nhân vật Trương Sinh với bé Đản(Chuyện người con gái Nam Xương) và nhân vật ông Sáu với bé Thu(Chiếc lược ngà) và giải thích nguyên nhân dẫn đến kết quả của các cuộc gặp gỡ