Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Cao
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 1 2023 lúc 18:14

Em hiểu rằng .... chỉ mối quan hệ tình cảm giữa con người và trăng trong hai thời gian khác nhau.

Tình cảm ..... có sự thay đổi đó vì:

- Khi con người khó khăn thiếu thốn, trăng soi sáng giúp con người và lẽ đó họ coi trăng là "tri kỉ".

- Khi con người có đèn điện, quên đi ơn trăng ngày xưa và lẽ đó họ coi trăng là "người dưng".

=> Từ sự bội bạc, vô ơn, có mới nới cũ của con người mà từ tình cảm "tri kỉ" đã thành tình cảm "người dưng".

minh nguyet
25 tháng 1 2023 lúc 20:56

''Tri kỉ'': Người gắn bó lâu dài, mật thiết với ta

''Người dưng'': Không thân quen, xa lạ

Mối quan hệ ''tri kỉ'' trong đoạn thơ thứ nhất chỉ sự gắn bó của người lính với ánh trăng khi không có ánh đèn điện. Khi thiếu một thứ gì đó, con người sẽ rất trân trọng những thứ mình đang có

Mối quan hệ ''người dưng'' trong đoạn thơ thứ hai chỉ sự xa cách, thờ ơ của con người khi có ánh đèn. Ánh trăng lúc này trở thành sự bỏ quên

=> Sự thay đổi này cho thấy sự lãng quên, vô tâm của con người khi có đầy đủ, phản ảnh con trong cuộc sống ngày nay.

_mingnguyet.hoc24_

ume_boylove
Xem chi tiết
Ngọcc Diệpp
Xem chi tiết
O=C=O
9 tháng 12 2017 lúc 0:09

Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.

Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.

Biện pháp liệt kê: Ánh điện, cửa gương. Biện pháp liệt kê tô đậm cuộc sống tiện nghi, hiện đại ở thành phố của nhân vật trữ tình.

O=C=O
9 tháng 12 2017 lúc 0:15

Trước nay, từ văn chương dân gian đến văn học bác học, đã có nhiều sáng tác về trăng. Hình tượng " trăng" đã được các tác giả mô tả, phản ánh, bày tỏ với những phẩm chất, đặc điểm: là biểu tượng, chứng nhân, là cái cớ của tình yêu, là nguồn cảm hứng của sáng tạo nghệ thuật, là người tri kỉ...Nhưng vầng trăng trong bài thơ " Ánh trăng" của Nguyễn Duy thì thật đặc biệt.

Bài thơ gồm sáu khổ, mỗi dòng năm chữ là cả một tâm sự trĩu nặng. Mở đầu là những hồi tưởng về quá khứ: " Hồi nhỏ", " Hồi chiến tranh", " Từ hồi về thành phố", trong đó nhân vật trữ tình sống với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên và gắn bó máu thịt " với đồng", " với sông", " với bể", " với rừng". Trong sự cộng sinh chan hòa ấy, tác giả tự nhận xét mình " hồn nhiên như cây cỏ" giữa mẹ tự nhiên, như là một bộ phận của Tự nhiên.Theo thời gian, vầng trăng xuất hiện đặc biệt về hoàn cảnh " chiến tranh", về địa điểm " ở rừng". Hoàn cảnh, địa điểm và thời gian đặc biệt gian lao vất vả ấy đã khiến cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị và hồn hậu. Vầng trăng là biểu tượng đẹp đẽ của những năm tháng ấy, đã trở thành " vầng trăng tri kỉ" ngỡ như không bao giờ, không thể nào quên được, không được phép quên! Tố Hữu đã có lần nhắc nhở mình, nhắc nhở mọi người trong một hoàn cảnh tương tự. Tháng 10 năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, trung ương đảng rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội, " ta" đã nhắc " mình":

Mình về thành thị xa xôi

Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng?

Phố đông còn nhớ bản làng

Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?

Và rồi hoàn cảnh đã khác:

Từ hồi về thành phố

Quen ánh điện cửa gương

Lòng người cũng đã khác:

Vầng trăng đi qua ngõ

Như người dưng qua đường

Đây là ời tự thú thứ nhất. Câu thơ so sánh " tri kỉ", " tình nghĩa" là vầng trăng tưởng như rất bền chặt, sông cạn núi mòn cũng không thay đổi mà bỗng nhiên hóa " người dưng". Thật bội bạc và phũ phàng là nhân tình thế thái! Tiện nghi đầy đủ hơn, con người sống đời sống vật chất đầy đủ hơn nhưng đâu ngờ những cái đó đang gặm nhấm, xói mòn nhân tính và tha hóa ( sự tha hóa về tinh thần- chỗ con người khác con vật- kinh khủng hơn gấp nghìn lần sự tha hóa về thể xác)

Đọc tới những dòng này, ta nhớ đến một truyện ngụ ngôn phương Tây. Đại ý: Một hôm, một con chim sẻ quí tộc bay về đồng nội chơi, chẳng may bị gãy chân. Nó đã được một cô sẻ thôn dã cưu mang, chữa lành vết thương. Hôm tạm biệt về thành phố, chàng không quên cảm ơn và tha thiết mời ân nhân của mình có dịp tới chơi. Thời gian sau, nhân có việc, nàng chim thôn dã cả tin theo địa chỉ tìm đến. Đang là một buổi dạ hội linh đình vui vẻ. Con chim quí tộc bội bạc đã nhận ra nhưng nó làm ngơ và nhẫn tâm sai lũ người làm đuổi ân nhân của mình ra đường...

Trằn Việt Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2019 lúc 17:54

Chọn đáp án: A.

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
18 tháng 10 2016 lúc 20:25
Yêu nhất là tình cảm của mẹ, mạnh mẽ là tình cảm của cha, thân thiết là tình cảm anh em và thiêng liêng, bền chặt, lâu dài nhất vẫn là tình bạn. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đã thể hiện khá rõ nét về điều đó.
Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc còn nhỏ tên Thắng, quê ở thôn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về quê ở ẩn.
Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung.
Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Tình nghĩa đó thật quý báu. Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhưng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm thăm trò chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhưng trong bài vẫn có những tình tiết vui vẻ. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá ... một loạt tình huống được liệt kê. Thật trớ trêu và cũng đầy hài hước. Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì 3 từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài bạn đến chơi nhà là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.
Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.  
Thảo Phương
18 tháng 10 2016 lúc 20:25


Yêu nhất là tình cảm của mẹ, mạnh mẽ là tình cảm của cha, thân thiết là tình cảm anh em và thiêng liêng, bền chặt, lâu dài nhất vẫn là tình bạn. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đã thể hiện khá rõ nét về điều đó.
Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc còn nhỏ tên Thắng, quê ở thôn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về quê ở ẩn.
Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung.
Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Tình nghĩa đó thật quý báu. Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhưng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm thăm trò chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhưng trong bài vẫn có những tình tiết vui vẻ. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá ... một loạt tình huống được liệt kê. Thật trớ trêu và cũng đầy hài hước. Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì 3 từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài bạn đến chơi nhà là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.
Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.

Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 21:01

sách gdcd 8 giải đáp nha

 

Đặng Văn Mạnh
26 tháng 10 2016 lúc 14:17

Câu đầu:

Không nên lừa dối bạn bè vì đó là hành động xấu, không xứng đáng là bạn của nhau.

Câu thứ 2:

Tình bạn xây dựng không theo cơ sở trong sáng lành mạnh sẽ ảnh hưởng đến người bên cạnh và tâm lí của những người trong cuộc,

 

Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết
Trần Đoàn Linh Đan
9 tháng 11 2018 lúc 18:57

Tao kong trả lời 

Chịch ko mày l

Trần Đoàn Linh Đan
9 tháng 11 2018 lúc 18:58

đủ ko mày

Xem 18+ đi 

JAV nhé

🍌MILK🍌
9 tháng 11 2018 lúc 18:59

Ko có câu hỏi -_-

vungcodung
Xem chi tiết
Linh Linh
26 tháng 5 2021 lúc 21:48

nhân hóa 

td:nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của vầng trăng: vầng trăng như người bạn thấu hiểu tâm tư tình cảm của người chiến sĩ.