Tính khối lượng của cái nồi nhôm,biết thể tích đặc của nồi là 6,5cm3
Một cái nồi đồng có cùng khối lượng nồi nhôm thì có thể tích đặc là bao nhiêu?
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 25°C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ cuối cùng của nồi là 45°C. Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nữa để nhiệt độ cuối cùng của nước trong nồi là 60°C. Biết khối lượng riêng của nước là 10000N/m3,nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK,nhôm 880J/kgK, bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài
\(=>Qthu\)(nước trong nồi )\(=m.\text{4200.(45-25)(J)}\)
\(=>Qthu\)(nồi nhôm)\(=\left(3-m\right).880.\left(45-25\right)\)(J)
\(=>Qtoa\)(nước sôi)\(=1.4200.\left(100-45\right)\left(J\right)\)
\(=>m.4200\left(45-25\right)+\left(3-m\right)880\left(45-25\right)=4200\left(100-45\right)\)
\(=>m\approx2,6kg\)\(=>\) khối lượng nước trong nồi là \(2,6kg\)
\(=>\)khối lượng ấm nhôm là \(3-2,6=0,4kg\)
*Tiếp tục
\(Qthu\)(nước trong nồi)\(=\left(2,6+1\right).4200.\left(60-45\right)\left(J\right)\)
\(Qthu\)(nồi nhôm)\(=0,4.880\left(60-45\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\)(nước sôi)\(=m1.4200.\left(100-60\right)\left(J\right)\)
\(=>\left(2,6+1\right).4200\left(60-45\right)+0,4.880\left(60-45\right)=m1.4200\left(100-60\right)\)
\(=>m1\approx1,4kg\)
đề bài phải là khối lượng riêng nước là 1000kg/m3 chứ
\(=>V=\dfrac{m1}{D}=\dfrac{1,4}{1000}=1,4l\)
Vậy..............
Cho KLR của nhôm 2700kg/m3 hãy tính:
a Thể tích của 1 chiếc nồi nhôm trọng lượng là 18Niuton
b Khối lượng và trọng lượng của 1 chiếc chảo nhôm có thể tích là 28 cm3
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 20 độ C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi nhiệt độ của nước trong nồi là 45 độ C. Hãy cho biết phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 60 độ C. Bỏ qua nhiệt độ mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Giúp mk với cc ơi!
Một nồi bằng nhôm khối lượng 300g chứa nước ở 20°C. Để đun sôi nồi nước trên , cần cung cấp một nhiệt lượng tổng cộng là 693120J. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kgK, của nước là 4200J/kgK.
a. Tính nhiệt lượng mà nồi nhôm đã thu vào
b) Tính khối lượng nước chưa trong nói
..HET..
Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ Q=693120J\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(a.Q_1=?J\\ b)m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng mà nồi nhôm đã thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,3.880.80=21120J\)
b) Khối lượng nước chưa trong nồi là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow693120=0,3.880.80+m_2.4200.80\\ \Leftrightarrow693120=21120+336000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=20kg\)
một nồi nhôm có khối lượng 400g chứa 1,5kg nước ở nhiệt độ 25°c tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước này? biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k, của nước là 4200J/kg.k
Tóm tắt
\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)
TT
mAl = 400g = 0,4kg
mn = 1,5 kg
t10 = 250C
t20 = 1000C \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C
cAl = 880 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:
Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J
Một nồi nhôm có khối lượng 500g chứa 51 lít nước phơi ngoài nắng thì sau 1 thời gian nhiệt độ của nồi nước tăng từ 27 độ C lên 36 độ C. Hỏi nồi nước đã thu vào một nhiệt lượng là bao nhiêu từ Mặt Trời ?
Nhiệt lượng đã thu vào là
\(Q_{thu}=mc\Delta t=51.4200\left(36-27\right)\\ =1927800J\)
Câu 1:Những nhận xét nào sau đây đúng:
a) Chiếc bàn có trên 50% khối lượng là gỗ thì chiếc bàn là chất ,gỗ là vật thể
b) Phần lớn xoong, nồi , ấm đun đều bằng nhôm thì xoong,nồi, ấm đun là vật thể,nhôm là chất
c) Thịt bò, thịt gà có chứa prôtit thì thịt bò,thịt gà là chất,prôtit làvật thể
d) Hạt gạo, củ khoai,quả chuối,quặng apatit ,khí quyển, đại dương, được gọi là vật thể nhân tạo còn tinh bột,glucôzơ, đường,chất dẻo là chất
Câu 2: Những nhận xét nào sau đây đúng:
a) Xăng ,nitơ, muối ăn,nước tự nhiên là hỗn hợp
b) Sữa,không khí,nước chanh là hỗn hợp
c) Muối ăn, đường,khí cacbonnic nước cất là chất tinh khiết
d) Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khổi hỗn hợp
Câu 3: Trong những phương pháp sau hãy chọn một phương pháp mà em cho là thích hợp nhất để thu được muối ăn từ nước muối
A. Chưng cất B. Bay hơi C.Lọc
Câu 4: Trong sản xuất nông nghiệp cần nhiều phân đạm,phân đạm được điều chế từ nitơ của không khí.Trong không khí có 2 thành phần chủ yếu là nitơ và ôxi. Nitơ lỏng sôi ở - 1960C còn ôxi lỏng sôi ở -1830C. Để tách 2 khí khỏi nhau chọn phương pháp nào trong số các phương pháp sau đây:
Đưa nhiệt độ của khí lỏng đến -1830C,nitơ lỏng sôi và bay hơi lên trước, còn ôxi lỏng đến -1960C mới sôi,tách riêng được 2 khí
Đưa nhiệt độ của khí lỏng đến -1960C,nitơ lỏng sôi và bay hơi lên trước, còn ôxi lỏng đến -1830C mới sôi,tách riêng được 2 khí
Đưa nhiệt độ của khí lỏng đến -1960C, ôxi lỏng sôi và bay hơi lên trước, còn nit ơ lỏng đến -1830C mới sôi,tách riêng được 2 khí
Tất cả đều sai
C âu 5: Có thể dùng cụm từ nào sau đây để nói về nguyên tử:
A. Trung hoà về điện
B.Giữ nguyên trong các phản ứng hoá học
C.Tạo ra chất
D. Khối lượng nguyên tử thay đổi
Hãy chọn cụm từ thích hợp A,B,C hay D để điền vào phần còn trống trong các câu sau:Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ………………..
Câu 6 :Nguyên tử có khả năng tạo liên kết với nhau nhờ
A. Êlểcton B.Prôton C.Nơtron D.Tất cả đều sai
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
Chỉ có hạt nhân nguyên tử ôxi mới có 8 prôton
Số khối của nguyên tử bằng số êlêctron cộng với số nơtron
Prôton và nơtron có cùng khối lượng
Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của nguyên tử
Câu 8: Khối lượng thực của nguyên tử ôxi tính ra gam có thể là
A.2,6568.10-22 g B.2,6.10-22 g C. 1,328.10-22g D.2,6568.10-23 g
Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon bằng ¾ nguyên tử khối của nguyên tử ôxi, nguyên tử khối của nguyên tử ôxi bằng ½ nguyên tử khối của nguyên tử lưu huỳnh. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12. Nguyên tử khối của nguyên tử ôxi và nguyên tử lưu huỳnh lần lượt là:
A. 12 và 32 B.Cùng là 16 C.32 và 16 D. 16 và 32
C âu 10: Trong tự nhiên nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Tự do B. Hoá hợp C.Hỗn hợp D.Tự do và hoá hợp
Có một nồi nhôm có khối lượng 600g, chứa 3 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 30 độ C lên 80 độ C. Biết 1 lít nước bằng 1kg, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K
Tom tat Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:
m1-600g=0,6kg Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J
m2=1kg
t1=30oC ; t2=80oC
c1=880J/kg.K c2=4200J/kg.K
Một quả cầu đặc bằng nhôm có khối lượng 8,97 kg được làm nóng đến nhiệt độ 910C. Người ta thả quả cầu nhôm này vào một nồi bằng đồng nặng 2,64 kg, có chứa 3,52 kg nước ở 250C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là 880 J/(kg.K), 4200 J/(kg.K), 380 J/(kg.K). Bỏ qua hao phí nhiệt, tính nhiệt độ của quả cầu nhôm khi có cân bằng nhiệt.
Ta có :
mAI = 8,97 kg ; tAI = 91 o C ; mCu = 2,64 kg ; mnc = 3,52 kg ; to = 25 0 C .
Khi cân bằng nhiệt xảy ra :
Qtoa = Qthu .
\(\Leftrightarrow\) mAI . cAI . ( tAI - tcb ) = ( mCu . cCu + mnc + cnc ) . ( tcb - to ) .
\(\Leftrightarrow\) 8,97 . 880 . ( 91 - tcb ) = ( 2,64 . 380 + 3,52 . 4200 ) . ( tcb - 25 ) .
\(\Leftrightarrow\) tcb = 47 o C .
Vậy tcb = 47 o C .