Những câu hỏi liên quan
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 15:31

Xét ΔBAD có BI là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{BI}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BD}\right)\)

=>\(\overrightarrow{BI}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{5}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\left(5\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{6}\left(5\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{5}{6}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AM}\)

\(=\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}\)

=>\(\overrightarrow{BI}=\dfrac{5}{6}\cdot\overrightarrow{BM}\)

=>B,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:34

Cách 1: Dùng định lý Menelaus đảo:

Từ đề bài, ta có \(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{IA}{ID}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}.\dfrac{MC}{MA}.\dfrac{IA}{ID}=1\)

Theo định lý Menelaus đảo, suy ra B, I, M thẳng hàng.

Cách 2: Dùng vector

 Ta có \(\overrightarrow{BI}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\) 

\(=\dfrac{1}{6}\left(3\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{BC}\right)\)

Lại có \(\overrightarrow{BM}=\dfrac{MC}{AC}\overrightarrow{BA}+\dfrac{MA}{AC}\overrightarrow{BC}\)

\(=\dfrac{3}{5}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BC}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(3\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{6}\left(3\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}\overrightarrow{BI}\)

Vậy \(\overrightarrow{BM}=\dfrac{6}{5}\overrightarrow{BI}\), suy ra B, I, M thẳng hàng. 

 

Bình luận (0)
kim tphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 23:48

a: \(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\)

\(=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BC}\)

\(=\overrightarrow{0}\)

b: \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AP}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AN}\)

Bình luận (0)
Mạnh Sekai
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Bui Huyen
21 tháng 9 2020 lúc 16:33

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AE}\)

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=2\overrightarrow{AE}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tô Thế Quang
Xem chi tiết
Trần Văn Tuyến
Xem chi tiết
Nam Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:39

a: \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)

Bình luận (0)