Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 18:06

Ta thấy hình 11.2

[(Rb nối tiếp với Đ2) song song với Đ1].

qqqqqq
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U=U1=U2=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)

nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:17

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

   Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.

   \(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Mỹ vân
Xem chi tiết
trần thị mỹ linh
Xem chi tiết
Tenten
30 tháng 12 2017 lúc 10:43

a) Vì R1ntRb=>Rtđ=R1+Rb=40\(\Omega;I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{18}{40}=0,45A\)

Công suất tiêu thụ của mạch điện là : p=U.I=18.0,45=8,1W

=> A=p.t=8,1.5.60=2430J

b) \(Rd=\dfrac{9^2}{4,5}=18\Omega;Idmd=\dfrac{p}{U}=0,5A\)

Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 1 lúc 22:56

a)\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{4,5^2}{9}=2,25\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{4,5}{9}=0,5A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{9^2}{18}=4,5\Omega;I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{18}{9}=2A\)

Để đèn sáng bình thường.

\(I_1+I_b=I_2\Rightarrow I_b=2-0,5=1,5A\)

Và: \(U_b=U_{Đ1}=U-U_{Đ2}=18-9=9V\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\)

b)Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1h là:

\(A=UIt=18\cdot2\cdot1\cdot3600=129600J=0,036kWh\)

c)Dịch chuyển con chạy C về phía N ta coi biến trở như một dây dẫn.

Lúc này \(Đ_1ntĐ_2\).

\(R_{12}=R_1+R_2=2,25+4,5=6,75\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6,75}=\dfrac{8}{3}A\)

Đèn sáng quá mức có thể bị cháy.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 8:41

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

Ngô Đức Thịnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 19:18

Tóm tắt: \(U_Đ=12V;P_Đ=6W;U_m=18V;R_b=6\Omega\)

              \(R_m=?\)

Bài giải:

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)

\(R_ĐntR_b\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=24+6=30\Omega\)