Những câu hỏi liên quan
Lam Đinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2023 lúc 13:26

Đặt CTHH của X là \(MCl_n\)

\(\Rightarrow\%m_M=\dfrac{M_M}{M_M+35,5n}.100\%=34,462\%\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét chỉ n = 3 t/m \(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}.3=56\left(g/mol\right)\)

`=> M: Fe(sắt)`

Vậy CTPT của X là FeCl3

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Bình luận (0)
Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 10 2023 lúc 17:46

a, Có: \(M_X=40.10=400\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_M+96.3=400\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

→ M là Fe.

b, Ta có: \(\dfrac{2M_M}{2M_M+96.3}=0,1579\) \(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

→ M là Al.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Long
3 tháng 2 lúc 8:41

ngfngfha qbadkcjvwerertwer ư4bt h ưeascfgeq g ưhrewtherth3tr t6j etyk5wergqerg ẻgwergw ẻgerg8erg8uewrgwjberhg bbẻgihewrgweirgewrgwerogewr euo 9guergwerhuigher

gewrg\ewrg\ưerg\ưerger

gewr

g

ẻg

 ẻg

ư 

ẻg

 ửhwer hửherh

e

rh

hẻutj

 rthkm, uku

 jt7

ỵt4u 

6k7o

rrkjkt7

rkrj4

tug

jn5y

ụ46etyk

 ẹmt

rfdu

5j5jetrf

 

 

 

 

 

 

etet

 

 

 

 

 

gj

 

 

jjgge

jgetetge

jg

 

j

 

Bình luận (0)
maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 15:51

CTHH: MCl2

\(\%Cl=100\%-26,036\%=73,964\%\\ M_{MCl_2}=\dfrac{35,5.2}{73,964\%}=95\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> M + 71 = 95

=> M = 24

=> M là Mg

Bình luận (0)
Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Giám
24 tháng 10 2016 lúc 23:10

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
11 tháng 10 2016 lúc 21:48

Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n 
X có số p và n lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n 
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron) 
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên 
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p) 
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p ) 
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n) 
* ta có: 
n-p = 4 <=> n=p+4 (1) 
n =p (2) 
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3) 
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên: 
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100 
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4) 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe 
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32 
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại ) 
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn) 
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2

Bình luận (0)
Lì Lí Li
Xem chi tiết
duong
Xem chi tiết
duong
25 tháng 6 2023 lúc 21:39

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết