Những câu hỏi liên quan
Dấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Ly
Xem chi tiết
hoangmai
Xem chi tiết
????????????????
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
11 tháng 12 2020 lúc 18:41

undefined

Ta có MA vuông với Ox  => OAM = 180*-90*=90* MB vuông với Oy => OBM = 180*-90*=90* => OAM=OBM Vì Oz là phân giác của góc O nên AOM = MOB +) Xét tam giác OAM và tam giác OBM OAM=OBM AOM=MOB OM là cạnh chung => tam giác OAM=tam giác OBM

Bình luận (0)
Trần Ngoc an
11 tháng 12 2020 lúc 18:47

undefined hình phần b nha mik chưa đủ thời gian làm được

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Chu Công Đức
11 tháng 1 2020 lúc 19:08

Xét \(\Delta OAB\)và \(\Delta OAC\)có :

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA\left(=90^o\right)}\)

OA là cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\left(ch-gn\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaito Kid
11 tháng 1 2020 lúc 19:08

x y z A O B C

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có

\(\widehat{B}=\widehat{C}=90^o\left(GT\right)\)

\(OAchung\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\left(ch-gn\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
11 tháng 1 2020 lúc 19:08

   x O A 1 2 B C z y

( hình vẽ hơi xấu)

+)Xét \(\Delta OAB\)vuông tại A và \(\Delta OAC\)vuông tại C có:

  OA: chung

 \(\widehat{O_1}=\widehat{O}_2\) (gt)

=> \(\Delta OAB\)=\(\Delta OAC\) ( cạnh huyền -góc nhọn)

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Shiro
Xem chi tiết
đàm nguyễn phương dung
4 tháng 1 2018 lúc 17:40

A .

Vì OA // MB ( giả thuyết )

=> Góc AOM = Góc OMB ( 1 )

Vì AM = OB ( giả thuyết )

=> Góc AMO = Góc MOB ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> Góc AOM = Góc MOB ; Góc AMO = Góc BMO

Vậy hình tam giác AMO = Hình tam giác BMO ( góc - cạnh - góc )

= > AO = OB ; MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
le phuong anh
Xem chi tiết

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)

Do đó: ΔMAF=ΔMBE

=>MF=ME

b:

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA

=>OM\(\perp\)BA 

Bình luận (0)