Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào theo chiều cao và theo hướng của sườn núi?
Ý nào sau đây thể hiện sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở môi trường vùng núi?
A. Theo độ cao, theo hướng sườn núi.
B. Theo độ cao, gần hay xa biển.
C. Theo hướng sườn núi, theo vĩ độ
D. Theo độ cao , theo vĩ độ
Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo
A. độ cao và hướng sườn
B. mùa và vĩ độ
C. độ dốc của sườn núi
D. vĩ độ và độ cao
Câu 17 : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do
A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm
B. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn
C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm
D. càng lên cao càng gần tia sáng mặt trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn
Câu 18 : Theo em những khó khăn nào không phải là ở môi trường vùng núi ?
A. Lũ quét, sạt lỡ đất
B. Đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi
C. Giao thông khó khăn
D. Ngập ún, xâm nhập mặn
Câu 19 : Trên thế giới có ... lục địa.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 20 : Lục địa nào có hai châu lục ?
A. Á- Âu
B. Phi
C. Ốt-xtrây-li-a
D. Nam Cực
Câu 21 : Trên thế giới có ... châu lục
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 22 : Châu lục nào có hai lục địa ?
A. Á
B. Phi
C. Âu
D. Mĩ
Câu 23 : Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về
A. tự nhiên
B. lịch sử
C. kinh tế
D. chính trị
Câu 24 : HDI là từ viết tắt của thuật ngữ
A. thu nhập bình quân đầu người
B. đầu tư nước ngoài
C. chỉ số phát triển con người
D. tổng thu nhập quốc dân
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D
Câu 16 A
Cáu 17 A
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D
Câu 1. Tại sao nói: “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng”?
Câu 2. Ở môi trường vùng núi, khí hậu và thực vật có sự thay đổi như thế
nào theo độ cao và hướng sườn?
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7
Khí hậu và thực vật miền núi thay đổi theo yếu tố nào?
A. vĩ độ và độ cao.
B. mùa và vĩ độ
C. chất đất và hướng sườn.
D. độ cao và hướng của sườn núi.
Trình bày đặc điểm của khí hậu và cảnh quan vùng núi thay đổi theo hướng sườn núi
Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi:
- Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
- Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Trình bày đặc điểm của khí hậu và cảnh quan vùng núi thay đổi theo hướng sườn núi
Trình bày sự thay đổi của khí hậu, thực vật theo độ cao và theo hướng của sườn núi.
giúp mình vớibài thi HK rồi
- Sự thay đổi của khí hậu, thực vật theo độ cao là : lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,60C. Từ trên độ cao khoảng 3000 m Ở đới ôn hòa và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.
- Sự thay đổi của khí hậu, thực vật theo hường của sườn núi là : sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
7
Khí hậu và thực vật vùng núi chủ yếu thay đổi theo
A.
tính chất đất.
B.
mùa và vĩ độ.
C.
độ cao và hướng sườn.
D.
sự phát triển kinh tế.
8
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu hoang mạc?
A.
Hết sức khô hạn, khắc nghiệt.
B.
Lượng mưa trong năm rất thấp.
C.
Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.
D.
Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt.
9
Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
A.
Lượng mưa trung bình năm thấp.
B.
Mùa đông dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2-3 tháng.
C.
Nhiệt độ tháng cao nhất có thể đạt 20°C.
D.
Nhiệt độ luôn dưới -10°C.
10
Để thích nghi với khí hậu giá rét ở vùng đới lạnh, gấu Bắc Cực có đặc tính là
A.
ngủ đông.
B.
chỉ hoạt động vào ban đêm.
C.
di cư vào mùa đông.
D.
bộ lông không thấm nước.
11
Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm của môi trường xích đạo ở châu Phi?
A.
Thực, động vật nghèo nàn.
B.
Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm.
C.
Thảm thực vật đặc trưng là rừng rậm xanh quanh năm.
D.
Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
12
Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A.
Do Trái Đất đang nóng lên.
B.
Do nước biển dâng cao.
C.
Do con người dùng tàu phá băng.
D.
Do ô nhiễm môi trường nước.
13
Đâu không phải là nguyên nhân chính khiến khí hậu châu Phi nóng và khô bậc nhất thế giới?
A.
Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng.
B.
Lãnh thổ có kích thước lớn, dạng hình khối.
C.
Địa hình cao, bờ biển ít bị chia cắt.
D.
Chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và các dòng biển lạnh.
Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ?
- Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu.
- Độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió.
+ Ở những sườn đón nắng, các vành đai thực vật cao hơn ở sườn khuất nắng.
+ Ở những sườn đón gió, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió.
2: Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào? Vùng núi là nơi cư trú của thành phần dân cư nào?
THAM KHẢO:
*Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Thay đổi theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Thay đổi theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
*Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
+ Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đại cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
+ Các vùng núi thường là nơi thưa dân. Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau.