kịch bản diễn về những việc làm tốt của các thành viên trong gia đình
C19: Trình bày quan điểm của mk về trách nhiệm, bổn phận của các thành viên trong gia đình vs nhau,... Chia sẻ đc 1 số việc làm đã thực hiện tốt trong việc thể hiện bổn phận của bản thân vs ông bà, cha mẹ Giúp em vs ạ chiều mai em thi rồi ạ
Nêu và nhận xét những việc làm, thói quen giúp bảo tồn hoặc gây hại cảnh quan thiên nhiên của bản thân và các thành viên trong gia đình em.
- HS làm việc theo nhóm đưa ra những việc làm và nhận xét những việc làm, thói quen giúp bảo tồn hoặc gây hại cảnh quan thiên nhiên của bản thân và các thành viên trong gia đình em.
+ Cải tạo vườn hoa.
+ Dọn dẹp sân vườn.
+ Trồng thêm cây cảnh.
+ Giữ không gian xanh.
+ Tuân thủ nội quy bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Nhận xét: Đây là những việc làm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
Theo em, những thông tin nào dưới đây là thông tin cá nhân và gia đình?
1) Địa chỉ của trường em.
2) Số điện thoại của bố, mẹ em.
3) Địa chỉ nơi làm việc của các thành viên trong gia đình.4) Tên đầy đủ của em và các thành viên trong gia đình.
Theo em, những thông tin nào dưới đây là thông tin cá nhân và gia đình?
1) Địa chỉ của trường em.
2) Số điện thoại của bố, mẹ em.
3) Địa chỉ nơi làm việc của các thành viên trong gia đình.
4) Tên đầy đủ của em và các thành viên trong gia đình.
Chia sẻ bức tranh của em với thầy cô và các bạn theo gợi ý sau:
- Vì sao em mơ ước cảnh sinh hoạt này trong gia đình của mình?
- Mỗi thành viên đã làm gì để gia đình vui vẻ?
- Em sẽ làm tốt nhất việc gì để nuôi dưỡng quan hệ gia đình?
Ví dụ bức tranh bữa ăn cơm gia đình cùng nhau quây quần lại nhé!
- Em mơ ước cảnh sinh hoạt này vì bữa ăn là rất quan trọng, nó cung cấp năng lượng cho mỗi con người. Từ đó con người cảm thấy vui vẻ, hoạt bát hơn. Vả lại thời khắc đó cũng là khi mà gia đình gặp mặt đông đủ nhất, có thể kể cho nhau những chuyện của bản thân. Rất là ấm áp tình thương luôn.
- Mỗi thành viên đã chia sẻ những câu chuyện của mình, đã quan tâm và gắp thức ăn cho người khác, hạn chế dùng điện thoại khi ăn nên gia đình đã được thời gian vui vẻ.
- Em nghĩ mình đã có những việc làm tốt để nuôi dưỡng quan hệ gia đình: chăm ngoan học giỏi, phụ giúp bố mẹ nhiều việc theo khả năng cá nhân, yêu bữa ăn gia đình, yêu cơ thể và biết chăm sóc cho bản thân, chia sẻ chuyện bản thân với ba mẹ nhiều hơn, cùng anh chị em phấn đấu học tập và cùng vui chơi, sắp xếp thời gian để có những thời gian cho gia đình,...
Chia sẻ với bạn:
- Ngày sinh nhật của một số thành viên trong gia đình em.
- Những việc gia đình em thường làm trong ngày đó.
Vào ngày sinh nhật của mẹ em thì cả nhà sẽ đi siêu thị ăn gà rán.
Vào ngày sinh nhật của em, vì tính chất học xa nhà nên cả nhà sẽ gọi video nhóm với nhau trong tiếng đồng hồ.
Kể những việc em đã làm để nuôi dưỡng tình cảm với các thành viên trong đại gia đình bên nội, bên ngoại của mình.
Những việc em đã làm để nuôi dưỡng tình cảm với các thành viên trong gia đình bên nội, bên ngoại của mình:
- Nếu nhà nội, ngoại ở gần thì thường xuyên tới thăm ông bà, cô chú bác, các anh chị em. Đồng thời vui chơi với mọi người.
- Việc ở gần hay ở xa, nhưng quan trọng là ở xa thì cần lưu giữ thông tin số điện thoại, địa chỉ nhà, các nền tảng tài khoản mạng xã hội liên lạc của những người thân để dễ bề kết nối với nhau.
- Cùng nhau ăn Tết, cùng nhau vui chơi đại gia đình, tụ họp đông đủ những ngày quan trọng.
- Giúp đỡ nhau khi cần thiết và trong khả năng, phạm trù của mình.
Câu 28. Để xây dựng gia đình văn hóa, cần bao nhiêu tiêu chuẩn (cơ bản)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 29. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi thành viên trong gia đình cần
A. chỉ hoàn thành công việc, nhiệm vụ của mình.
B. thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.
C. mải mê kiếm thật nhiều tiền cho gia đình.
D. nghe theo mọi quyết định của người con trai.
Câu 30. Hành vi nào dưới đây không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa?
A. Là chủ tịch xã Ông H luôn bao che cho con mình để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Gia đình Ông B luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Ông H luôn chăm lo cho gia đình chu đáo, với mọi người ông có thái độ hòa nhã.
D. Ông B dạy dỗ các con luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dung
C2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?
C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?
C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
C5:giữ gìn và phát huy truyền thông gia đình dòng họ có ý nghĩa gì ?Bản thân em đã có những việc làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
C6:Hãy nêu những biểu hiện của người tự tin? Để tự tin hơn trong cuộc sống em cần học tập và rèn luyện ntn?
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
C2:
- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+Trách nhiệm của mỗi người :
- Đối với mọi người nói
chung : Thực hiện tốt bổn
phận, trách nhiệm của mình
với gia đình, sống giản dị,
không ham những thú vui
thiếu lành mạnh, không sa vào
tệ nạn xã hội.
- Đối với HS : Phải chăm học,
chăm làm, kính trọng, vâng
lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ,
thương yêu anh chị em ; không
đua đòi ăn chơi, không làm
điều gì tổn hại đến danh dự gia
Em và các thành viên trong gia đình đã làm những việc nào dưới đây để phòng cháy khi ở nhà?
- Không cắm nhiều thiết bị ở chung một ổ cắm.
- Không để dây điện gần nguồn lửa, nguồn gas, bếp nấu.
- Khoá van bình gas sau khi đun nấu.
- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
- Khi đi xa, lâu ngày cần kiểm tra kĩ lưỡng nguồn điện.
- Thay dây điện nếu có dấu hiệu đứt gãy.
-v.v.v...
- Không cắm chung nhiều thiết bị điện cùng một ổ điện.
- Tắt các thiết bị điện khi đi ra ngoài hoặc không sử dụng.
- Không bật các thiết bị điện có công suất cao cùng một lúc.
- Vệ sinh các thiết bị điện hợp lý.
- Tận dụng các nguồn năng lượng có sẵn như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy,...