Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2019 lúc 4:47

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

 

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

Bình luận (0)
nguyễn vanh
20 tháng 10 2022 lúc 22:37

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

Bình luận (0)
Kim Jeese
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 9 2021 lúc 15:18

Tham khảo:

 

Thiên nhiên với bốn mùa luân chuyển trong một năm, cảnh vật như khoác lên mình những tấm áo nhiều sắc màu. Nếu mùa hạ là màu xanh tươi của cỏ cây, mùa thu là màu vàng của sắc lá trải ngập khắp con đường, mùa đông là cái lạnh của gió heo may ùa về thì mùa xuân là mùa của thiên nhiên như bừng tỉnh giấc sau một giấc ngủ đông dài. Xuân sang, những mầm lá non trỗi dậy trên những cành cây khẳng khiu. Tiếng chim non ríu rít gọi đàn, gọi hơi ấm mùa xuân về với  muôn loài. Phiên chợ ngày tết như đông đúc hơn, các bà các chị với những gánh hàng hoa rực rỡ sắc màu, những cuộc lá dong được chau chuốt cẩn thận để làm ra những chiếc bánh chưng thắm đượm sắc xanh dâng lên bàn thờ tổ tiên. Ở góc chợ là ông đồ lặng lẽ bên tờ giấy đỏ với những nét chữ tài hoa viết lên những điều cầu chúc may mắn cho người xin chữ. Xuân trong tôi là vậy, náo nức đến lạ thường. Sau này dù có đi xa, mùa xuân  trong tôi vẫn tràn ngập sắc hoa với những ngày cả gia đình đoàn tụ, ấm ấp yêu thương bên mâm cơm ngày tết.

 

Bình luận (3)
Võ Trà Phương Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:37

* Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường khi phải xa trường trong những ngày nghỉ hè của tác giả.

* Lí do hoa phượng là hoa – học – trò vì:

- Tuổi học trò ai cũng thích hoa phượng, nhặt những cánh phượng rơi ép vào trang sách làm kỉ niệm.

- Hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay.

- Hầu như ngôi trường nào cũng có hoa phượng đỏ chói sân trường mỗi lúc hè về.

= > Hoa phượng gắn liền với nỗi niềm tuổi học trò nên gọi là hoa – học  - trò, một cái tên rất đáng yêu.

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:38

- Bài văn trên biểu cảm gián tiếp vì tác giả đã mượn hình ảnh cây phượng làm điểm tựa của văn bản để biểu đạt tình cảm

Bình luận (1)
Nhi Nhi
13 tháng 10 2016 lúc 18:44

- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi xa trường , rời bạn 

+ Miêu tả để bộc lộ được cảm xúc . Nỗi buồn nhớ lúc chia tay khi hè đến .

+  Tác giả gọi hoa phượng là hoa -học- trò vì : hoa phượng đã gắn liền với tuổi thơ của học sinh và  luôn chứng kiến những lúc vui vẻ của học sinh và những lúc lo lắng khi phải bắt đầu thi . Những lúc buồn cũng vậy phương luôn lắng nghe học sinh tâm sự ..... Phượng phải chứng kiến sự chia tay đầy lưu luyến của học sinh ,.....

- Bài văn vừ biểu cảm trực tiếp vừa biểu cảm gián tiếp :

+ Trực tiếp : Xa trường xa bạn buồn xiết bao... ( Thể hiện nỗi buồn khi sắp chia tay bạn , thầy cô giáo ..)

+ Gián tiếp : Phượng nhớ phượng khóc ( Lấy hình ảnh của phượng nói thay cho con người ) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Ngọc Linh
5 tháng 10 2016 lúc 20:17

Bạn vào đây tìm nha /vip/minh5959

Bình luận (0)
tran the khai
6 tháng 10 2016 lúc 7:48

Thể hiện  tình cảm nhớ  tuổi  học trò. Vai trò bộc  lộ :bộc lộ cảm xúc vì tác giả xem hoa học trò gắn bó với  tuổi thơ người học trò.biểu cảm trong bài thơ  là: gián tiếp.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
1 tháng 11 2021 lúc 16:28

giúp mình đi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 11 2019 lúc 18:20

Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường, nhớ bạn của những học sinh trong kì nghỉ hè

+ Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện khác nhau từ bối rối, xao xuyến, buồn nhớ đến trống trải, xa vắng, nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng, nhung nhớ, dỗi hờn.

Tác giả gửi gắm hình ảnh hoa phượng, gợi từ hoa phượng, hóa thân vào phượng để thổ lộ tâm tình

b, Mạch ý của bài văn gồm có 3 đoạn:

- Đoạn 1: Hoa phượng gợi nhớ lại mùa hè chia tay trong lòng người

- Đoạn 2: Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò

- Đoạn 3: Phượng nhớ các bạn, rơi nước mắt là những cánh hoa

c, Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp

- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói nỗi niềm của lòng người, hoa phượng gợi nhắc tới những nỗi buồn xa trường, xa lớp.

Bình luận (0)
Dung
Xem chi tiết
Minh Thu
2 tháng 10 2016 lúc 18:40

+ Trực tiếp

Còn lại có câu trả lời trong hoc24

Bình luận (1)
Đàm An Diên
4 tháng 10 2016 lúc 18:36

trả lời lun di bạn

Bình luận (3)
Tòng Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Tòng Thị Ngọc Lan
30 tháng 9 2016 lúc 23:15

@Nguyễn Văn Hải

@Mai Phương aNH

@

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 12:07

a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.

b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.

c. Bố cục của bài văn:

Mở bài: Từ đầu -> trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó

Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn.

Kết bài: còn lại.

Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn.

d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 17:36

a- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.

b - Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

c- 

- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :

----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm

---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực

---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực

Bình luận (5)
Tòng Thị Ngọc Lan
1 tháng 10 2016 lúc 7:26

@Nguyễn Thị Mai giúp mình với

 

Bình luận (0)