Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy. Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không?
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình?
a) Bài văn thể hiện tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa – học – trò?
b) Hãy tìm mạch ý của bài văn.
c) Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
? Đoạn thơ trên có thuộc kiểu văn bản biểu cảm không? Vì sao?
? Nếu là văn biểu cảm thì tình cảm được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?
Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận, ….
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
1) nêu cấu trúc đề văn biểu cảm ?
2) tình cảm trong bài "Cổng trường mở ra" đc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét?
3) cách viết trong câu 2 có tác dụng gì?
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.
b) Hãy nêu lên dàn ý của bài.
c) Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn.
Câu 1: Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
Câu 2: Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm ?
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con người, sự vật, hiện tượng đó thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ?
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện ở trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì ? Yếu tố nào là chủ yếu ?
Câu 1 ( 4 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ( SGk Ngữ văn 7, tập một ,trang 104 ) a) Nêu tên văn bản trên và cho biết tác giả văn bản b) Văn bản thuộc thể thơ gì c) Giải thích ý nghĩa cụm từ " ta với ta " trong câu thơ " Bác đến chơi đây ta với ta " d) Câu " Đầu trò tiếp khách trầu không có " có bản chép là " Trầu buồn một nỗi, cau không có ". Theo em, bản nào hay hơn? Vì sao?
Câu 2 ( 6 điểm ) Mỗi chuyện vui hay buồn ta trải qua, còn đọng lại biết bao nhiêu cảm xúc ... Từ gợi ý trên, em hãy viết bài văn biểu cảm với chủ đề Vui buồn tuổi thơ
Đọc phần I Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (câu 1,2). Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì? (chú ý phần gợi ý SGK). Tiếp tục hoàn thành câu b,c,d.