Những câu hỏi liên quan
đức anh
Xem chi tiết
đức anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 8 2021 lúc 18:28

$n_{Ba(OH)_2}=  0,2(mol)$
$n_{BaCO_3} = 0,15(mol)$

TH1 : $Ba(OH)_2$ dư

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = 0,15(mol) > n_{hh\ khí} = 0,05$(loại)

TH2 : Kết tủa bị hòa tan 1 phần

$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} + 2n_{Ba(HCO_3)_2} = 0,3(mol) >n_{hh}$

(Sai đề)

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 10:59

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 7:31

a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=C_M.V=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(BTNT\left(Ca\right):n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)2}-n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{CaCO3}+2n_{Ca\left(HCO3\right)2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=13,44l\)

b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,025\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(BTNT\left(Ba\right):n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)2}-n_{BaCO3}=0,175\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{BaCO3}+2n_{Ba\left(HCO3\right)2}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=8,4l\)

c, Ta có : \(1< T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}=1,875< 2\)

- Áp dụng phương pháp đường chéo :

Ta được : \(\dfrac{n_{NaHSO3}}{n_{Na2SO3}}=\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow7n_{NaHSO3}-n_{Na2SO3}=0\)

\(BTNT\left(Na\right):n_{NaHSO3}+2n_{Na2SO3}=0,375\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO3}=0,025\\n_{Na2SO3}=0,175\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_M=24,65g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 11:58

Đáp án C

Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.

Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025

Khi cô cạn xảy ra quá trình:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 7:44

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl-x mol K+.

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.

Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3-      CO32- + CO+ H2O

Do đó:  n C O 3 2 -   =   0 , 0375

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K +   +   m B a 2 + +   m C O 3 2 -   +   m C l -   =   11 , 85 ( g a m )

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 7:51

Đáp án B

Ta có: n C O 2 = 0,15 mol;  n C O 2 (phần 1)= 0,09 mol ; n B a C O 3 = 0,15 mol

Giả sử xảy ra các phản ứng:

CO2+ NaOH→ Na2CO3+ H2O

CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3

Dung dịch X chứa z mol NaHCO3 và t mol Na2CO3

Xét phần 1 ta có: giả sử có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng

NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O

Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O

Ta có: nHCl = x+2y = 0,12 mol;

            n C O 2 = x+y = 0,09 mol

→x = 0,06 và y = 0,03

→ z t = x y = 0 , 06 0 , 03 = 2 → z = 2 t   ( * 1 )

Xét phần 2 :

HCO3- + OH-  → CO32-+ H2O

0,5z                     0,5z   

CO32-        + Ba2+  → BaCO3

 

(0,5z+0,5t)→          (0,5z+0,5t)

→ n B a C O 3 = 0,5z+ 0,5t = 0,15 (*2)

Từ (*1) và (*2) ta có: z = 0,2 mol; t = 0,1 mol

→Dung dịch X chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3

Quay lại 2 phản ứng đầu :

CO2+ 2NaOH→ Na2CO3+ H2O (1)

0,05→ 0,1            0,05

CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3 (2)

 

0,1        0,1                 ← 0,2 mol

Ta có:  n C O 2 PT 1 =  n C O 2 - n C O 2 PT 2 = 0,15- 0,1 = 0,05 mol

Theo PT (1) : nNaOH = a = 0,1 mol

Số mol Na2CO3 còn sau phản ứng (2) là:

b+ 0,05- 0,1 = 0,1→ b = 0,15

Do đó a b = 0 , 1 0 , 15 = 2 3

Bình luận (0)