Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động và độ to của âm tỉ lệ như thế nào so với nhau? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động và độ to của âm tỉ lệ như thế nào so với nhau? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.
Âm càng to khi vật dao động càng mạnh, âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.
Đơn vị của độ to là đexiben.
-Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất vật dao động so với vị trí cân bằng của nó
-Vật phát ra âm càng to khi biên độ dao động càng lớn
-Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB)
Một con lắc đơn có m = 100 g, l = 1 m, treo trên trần của một toa xe có thể chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Khi xe đứng yên, cho con lắc dao động với biên độ nhỏ α 0 = + 4 0 . Khi vật đi đến vị trí có li độ góc α 0 = + 4 0 thì xe bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 1 m / s 2 theo chiều dương quy ước. Con lắc đơn vẫn dao động điều hòa. Lấy m / s 2 . Biên độ dao động và năng lượng dao động mới của con lắc (khi xe chuyển động) là:
A. 1 , 7 0 ; 14 , 49 0 m J
B. 9 , 7 0 ; 14 , 49 0 m J
C. 9 , 7 0 ; 2 , 44 0 m J
D. 1 , 7 0 ; 2 , 44 0 m J
Hướng dẫn:
+ Khi xe chuyển động con lắc đơn sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này dây treo hợp với phương ngang một góc φ 0
Để đo gia tốc trọng trường tại một nơi trên Trái Đất, người ta dùng một con lắc đơn có chiều dài l, Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ quanh vị trí cân bằng rồi đo khoảng thời gian ∆ t của con lắc thực hiên N dao động. Tìm biểu thức tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm theo các đại lượng trên
A. g = 4 π 2 l ∆ t 2 N 2
B. g = 2 πlN ∆ t
C. g = 4 π 2 lN 2 ∆ t 2
D. g = lN 2 4 π 2 ∆ t 2
Để đo gia tốc trọng trường tại một nơi trên Trái Đất, người ta dùng một con lắc đơn có chiều dài l, Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ quanh vị trí cân bằng rồi đo khoảng thời gian ∆ t của con lắc thực hiện N dao động. Tìm biểu thức tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm theo các đại lượng trên
A. g = 4 πl ∆ t 2 N 2
B. g = 2 πlN ∆ t
C. g = 4 πlN ∆ t 2
D. g = lN 2 4 πl ∆ t 2
Để đo gia tốc trọng trường tại một nơi trên Trái Đất, người ta dùng một con lắc đơn có chiều dài l, Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ quanh vị trí cân bằng rồi đo khoảng thời gian Δ t của con lắc thực hiên N dao động. Tìm biểu thức tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm theo các đại lượng trên.
A. g = 4 π 2 l Δ t 2 N 2
B. g = 2 π l N Δ t
C. g = 4 π 2 l N 2 Δ t 2
D. g = l N 2 4 π 2 Δ t 2
Đáp án C
Ta có: T = Δ t N = 2 π l g → g = N 2 π Δ t 2 l
Độ to của âm phụ thuộc vào? *
A Mặt trống
B Đơn vị đo độ to của âm
C Người gẩy dây đàn
D Biên độ dao động
Hãy chọn câu trả lời sai sau đây :
A. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật khi dao động sao với vị trí ban đầu không dao độngB. Biên độ dao động của dây đàn phụ thuộc độ to, nhỏ của dây đàn.C. Âm phát ra càng nhỏ biên độ dao dộng càng bé .D. Đê - xi - ban (dB) là đơn vị đo dộ to của âm.Câu trả lời sai:
B. Biên độ dao động của dây đàn phụ thuộc vào độ to, nhỏ của dây đàn.
Sửa lại:
Biên độ dao động của dây đàn phụ thuộc vào độ lệch lớn nhất của dây đàn tới vị trí cân bằng của nó.
Biên độ dao động là gì? Khi nào một vật phát ra âm to, âm nhỏ. Đơn vị đo độ to của âm là gì?
Đáp án
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất vật dao động so với vị trí cân bằng của nó
Vật phát ra âm càng to khi biên độ dao động càng lớn
Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB)
Khi nào âm phát ra trầm- bổng, to- nhỏ? Tần số dao động, đơn vị của tần số dao động? Biên độ dao động, đơn vị độ to?
âm phát ra trầm khi biên độ dao động nhỏ
âm phát ra to khi biên độ dao động lớn
tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)
1. Số dao động trong một giây gọi là……………………………….
2. Đơn vị đo tần số là…………………..
3. Âm càng……………thì tần số dao động càng lớn.
4. Âm càng……………thì tần số dao động càng nhỏ.
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP