Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
thành nam
2 tháng 12 2019 lúc 18:50

blabla..

Khách vãng lai đã xóa
Kuuhaku
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
5 tháng 9 2018 lúc 17:10

x>=1/2 thì hàm đồng biến nên min tại x=1/2 nha

Le Dinh Quan
Xem chi tiết
NGƯỜI YÊU  CŨ CỦA BẠN
20 tháng 10 2018 lúc 23:33

 bn hok pt bậc 2 chưa để mình gải theo cách đó

tth_new
21 tháng 10 2018 lúc 7:25

Ta có: \(P=\frac{x^2-2x+2016}{x^2}=\frac{1}{x^2}\left(x^2-2x+2016\right)\)

Tìm GTNN: 

Ta dễ thấy P nhỏ nhất khi \(x^2-2x+2016\) bé nhất

Ta có: \(x^2-2x+2016\)

\(=x^2-2x+1+2015\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)+2015\)

\(=\left(x-1\right)^2+2015\ge2015\) (do \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\))

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào biểu thức,ta có: \(P=\frac{1}{x^2}\left[\left(x-1\right)^2+2015\right]\ge2015\)

Vậy \(P_{min}=2015\Leftrightarrow x=1\)

Còn về tìm GTLN thì ta thấy không tìm được vì \(x\ge1\)

Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết
when the imposter is sus
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Xyz OLM
17 tháng 4 2023 lúc 12:17

Đặt \(A=\dfrac{x}{x+2}=1-\dfrac{2}{x+2}\)

do \(x\ge0\Leftrightarrow x+2\ge2\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}\le\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{x+2}\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{x+2}\ge-1\Leftrightarrow A=1-\dfrac{2}{x+2}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 0

\(\Rightarrow A_{min}=0\) khi x = 0

Minh Thọ Nguyễn Bùi
Xem chi tiết
cute39
20 tháng 8 2017 lúc 21:49

theo định lí Vi-Et nha bạn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:02

+ Biểu diễn miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\)

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d:x - y = 6\) trên mặt phẳng tọa độ Õy

Bước 2: Lấy O(0;0) không thuộc d, ta có: \(0 - 0 = 0 \le 6\) => điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm

=> Miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\) là nửa mp bờ d, chứa gốc tọa độ.

+ Tương tự, ta có miền nghiệm của BPT \(2x - y \le 2\) là nửa mp bờ \(d':2x - y = 0\), chứa gốc tọa độ.

+ Miền nghiệm của BPT \(x \ge 0\) là nửa mp bên phải Oy (tính cả trục Oy)

+ Miền nghiệm của BPT \(y \ge 0\) là nửa mp phía trên Ox (tính cả trục Ox)

Biểu diễn trên cùng một mặt phẳng tọa độ và gạch bỏ các miền không là nghiệm của từng BPT, ta được:

 

Miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền tứ giác OABC (miền không bị gạch) với \(A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\)

b)

Thay tọa độ các điểm \(O(0;0),A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\) và biểu thức \(F(x;y) = 2x + 3y\) ta được:

\(\begin{array}{l}F(0;0) = 2.0 + 3.0 = 0\\F(0;6) = 2.0 + 3.6 = 18\\F(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}) = 2.\frac{8}{3} + 3.\frac{{10}}{3} = \frac{{46}}{3}\\F(1;0) = 2.1 + 3.0 = 2\end{array}\)

\( \Rightarrow \min F = 0\),  \(\max F = 18\)

Vậy trên miền D, giá trị nhỏ nhất của F bằng 0, giá trị lớn nhất của F bằng \(18\).