Những câu hỏi liên quan
khangcv
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
15 tháng 12 2015 lúc 12:34

sory hình như hơi dài bạn ạ

Bình luận (0)
Trần Vũ Khánh Duy
21 tháng 9 2021 lúc 8:34

dài quá ko ghi đâu :v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Quang Huy
10 tháng 11 2021 lúc 19:19

hơi  dài bn ko chép đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doanh Huỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Hà My
2 tháng 11 2021 lúc 9:21

Nhận xét: Việc làm của hai  bạn trong trường hợp này chưa đúng, đã có tính hợp tác nhưng đây là giờ kiểm tra nên việc làm đó từ đúng trở thành sai là trao đổi bài trong giờ kt.
-Nếu em là Lan thì em sẽ không trao đổi bài với bạn mà sẽ tự làm bài, tự tìm ra cách giải. Vì nếu làm bài chung như thế:
1. Là sẽ bị cô/thầy giáo phát hiện có thể  bị đánh dấu bài.
2. Điểm số không công bằng gây ra tình trạng bạn này cao điểm hơn bạn kia.
(mình chỉ nghĩ được đến đây thôi mong bạn thông cảm)

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 10 2019 lúc 14:17

Đáp án D

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
24 tháng 4 2017 lúc 4:23

Đáp án D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Time line
19 tháng 8 2023 lúc 6:08

Cần nắm được các thuật toán

Hiểu được yêu cầu đề bài và chọn thuật toán phù hợp

Bình luận (0)
♥ Bé Heo ♥
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 8 2016 lúc 20:24

Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Những cặp đại lượng tỉ lệ thuận thường gặp là:

1.1.1. Thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyển động đều).

1.1.2. Số lượng một loại hàng và số tiền hàng.

1.1.3. Độ dài cạnh hình vuông và chu vi hình vuông.

1.1.4. Số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suất mọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm,….
 

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 8 2016 lúc 20:25

Tỉ lệ nghịch: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch là khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng giảm bấy nhiêu lần.

Những cặp đại lượng tỉ lệ nghịch thường gặp là:

1.1.1. Số ngày ăn và số người ăn cùng lượng thực phẩm

1.1.2. Số người làm và số ngày làm cùng 1 công việc.

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 8 2016 lúc 20:25

cái này tham khảo nek bn

Tóm lại: Đối với học sinh tiểu học, để giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch đơn (Tam suất đơn) cần phải tiến hành các bước cụ thể như sau:

Bước 1. Tóm tắt bài toán

Bước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

Bước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.

Bước 4. Kết luận, đáp số



Dưới đây là các ví dụ minh họa

         

Ví dụ 1: May ba bộ quần áo như nhau hết 15 mét vải. Hỏi may 9 bộ quần áo như thế hết mấy mét vải?



Hướng dẫn giải

Bước 1. Tóm tắt đề bài

3 bộ quần áo hết 15 m vải

9 bộ quần áo hết ? m vải

Bước 2. Phân tích đề tài, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

- Ta thấy, bài toán có 2 đại lượng là số bộ quần áo và số m vải.

          - Khi số bộ quần áo tăng lên thì số m vải để may quần áo cũng tăng.

=> Bài toán tỉ lệ thuận.

Bước 3. Giải bài toán

- Ở bài toán ví dụ minh họa, chúng ta theo dõi giải theo cả 3 cách, trong thực tế làm bài tập, học sinh chỉ cần giải 1 trong 3 cách.

Cách 1: Rút về đơn vị

- Số m vải để may một bộ quần áo là: 15 : 3 = 5 (m)

- Vậy 9 bộ quần áo như thế hết số vài là : 5 x 9 = 45 (m)

Đáp số: 45 m vải

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:28

Câu 1: 

uses crt;

var n,i,ln,max,j,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

max:=0;

ln:=1;

for i:=1 to n do 

  begin

t:=0;

for j:=1 to i do 

  if i mod j=0 then t:=t+j;

if ln<t then max:=i;

end;

writeln(max);

readln;

end.

Bình luận (1)
THANH NHAN TRAN
Xem chi tiết
Trương Văn Trường
21 tháng 11 2023 lúc 21:44

Thích thì giúp, không thích thì đéo giúp

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 11 2023 lúc 21:44

Em đăng đề bài như em đăng câu em vừa hỏi là được mà em.

Bình luận (0)
Lam Vu Thien Phuc
Xem chi tiết
Hoàng Hào
9 tháng 7 2015 lúc 20:49

thứ nhất nè =)) vì biết bthức đó đã không phụ thuộc vào biến ( do cái đề cho nói chứng minh) nếu mà k phụ thuộc thì bảo chứng minh làm gì =)). Nam k cần dùng bút vì Nam chỉ cần đọc kết quả. Với mọi x thì biểu thức trên luôn cùng bằng 1 số nào đó vì cái đề bảo cm nó không phụ thuộc. nhìn hạng tử thứ 2, 6x^2-17x+11 có nghiệm là 1 nếu ta thay 1 vào thì ta sẽ mất cái hạng tử thứ 2. thay 1 vào thì (1^2-5.1+1)(1-2)+2004=2002. vậy Nam chỉ cần thay 1 vào và đọc kết quả thôi. :))

Bình luận (0)
Khánh Linh Sagittarius
13 tháng 6 2016 lúc 10:16

Dễ ợt, vì Nam là siêu sao toán mà.

Bình luận (0)