Những câu hỏi liên quan
Sang Huỳnh Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 17:43

a) HCl: 

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và Cl.

- Một phân tử HCl có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl tạo nên.

- PTK(HCl)= NTK(H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5(đ.v.C)

H2O: 

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và O

- Mỗi phân tử H2O có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(H2O)= NTK(H).2 + NTK(O)= 1.2+16=18(đ.v.C)

CH4:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và C

- Mỗi phân tử CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(CH4)= NTK(H).4 + NTK(C)= 1.4+12=16(đ.v.C)

NH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: N và H

- Mỗi phân tử NH3 có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(NH3)= NTK(N) + NTK(H).3= 14+1.3=17(đ.v.C)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 17:47

 b) H2S

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và S

- Một phân tử H2S có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử S tạo nên.

- PTK(H2S)= NTK(H).2+ NTK(S)= 1.2+ 32= 34(đ.v.C)

PH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: P và H

- Mỗi phân tử PH3 có 1 nguyên tử P và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(PH3)= NTK(P) + NTK(H).3= 31+3.1=34(đ.v.C)

CO2:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: C và O

- Mỗi phân tử CO2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(CO2)= NTK(C) + NTK(O).2= 12+16.2=44(đ.v.C)

SO3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: S và O

- Mỗi phân tử SO3 có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(SO3)= NTK(S) + NTK(O).3= 32+16.3=80(đ.v.C)

Bình luận (0)
An Nhi
Xem chi tiết
Khôi Đăng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 13:14

hoa cả mắt

Bình luận (0)
bạn nhỏ
29 tháng 11 2021 lúc 13:15

Tách ra đi @_@

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
29 tháng 11 2021 lúc 13:17

Ôí dồi ôi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 12:46

H 2 S : H-S-H

P H 3

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

C O 2 : O = C = O

S O 3

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bình luận (0)
chauu nguyễn
Xem chi tiết
bảo ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 20:52

H2S
đặt b là hóa trị của S
2.I=1.b
   b=II
=> hóa trị của S=II
NH3
đặt a là hóa trị của N
a.1=3.I
   a=III
=> hóa trị của N=III
SiH4
đặt a là hóa trị của Si
a.1=4.I
   a=IV
=>hóa trị của Si=IV

H2(SO4)
đặt b là hóa trị của SO4
2.I=1.b
   b=II
=> hóa trị của SO4=II

 

Bình luận (0)
bảo ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 20:52

câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
   b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại

 

Bình luận (1)
Almoez Ali
Xem chi tiết
Duyy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 15:16

Chọn C

Bình luận (0)
Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:04

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

Bình luận (0)
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 12 2021 lúc 20:17

Công thức cấu tạo của :

SO3

Sự khác biệt giữa so2 và so3 - 2021 - Tin tức

H2S

H2S - hidro sulfua - Chất hoá học

H2SO3

H2SO3 - Axit sulfurơ - Chất hoá học

CO2

CO2 là gì? Tính chất, Cách điều chế, Ứng dụng & Lưu ý khi sử dụng CO2

NH4NO3

Amoni nitrat – Wikipedia tiếng Việt

Bình luận (0)