Những câu hỏi liên quan
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
hưng phúc
19 tháng 11 2021 lúc 19:40

a. CTHH: H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

b. CTHH: KMnO4

\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 19:39

\(a,H_2SO_4\\ b,KMnO_4\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 20:14

Câu 3

a)CTHH:Cu2SO4 , PTK : 29.2+32+16.4=157 dVc

b)CTHH:K2O, PTK : 39.2+16=94 dVC

 

 

 

Bình luận (10)
Nguyễn Thị Thu Phương
17 tháng 11 2021 lúc 20:40

kết pạn fb làm cho tui nkaaa:))

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Ngọc Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 11:42

a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

   - PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC

b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

   - PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC

c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

   - PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC

Bình luận (0)
Thảo ARMY BTS
Xem chi tiết
Tô Mì
20 tháng 8 2021 lúc 16:35

CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)

a/ \(H_3PO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên

- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)

\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)

Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)

===========

b/ \(KClO_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)

\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)

Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.

===========

c/ \(KMnO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)

\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)

Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần

==========

d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên

- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)

\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)

Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần

===========

e/ \(Al\left(OH\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)

\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)

Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần

--

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thảo ARMY BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 8 2021 lúc 20:45

PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)

PTK(H3PO4)=98(đ.v.C) => Nặng bằng H2SO4.

PTK(KClO3)=122,5(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(KMnO4)=158(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Al(OH)3)=78(đ.v.C)=> Nhẹ hơn H2SO4

Bình luận (0)
nguyễn vy
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:24

Câu 1:

\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)

Câu 2:

\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)

Câu 3:

\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)

Do đó X là lưu huỳnh (S)

\(c,SO_3\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 13:25

Câu 1. 

  1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)

  2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)

  3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)

Câu 2.

  a) \(SO_3\)                        b) \(Na_2SO_4\)

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  \(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

Câu 1. 

  1) H2SO4H2SO4⇒2+32+4⋅16=98(đvC)⇒2+32+4⋅16=98(đvC)

  2) NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)

  3) Fe3(PO4)2Fe3(PO4)2⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)

Câu 2.

  a) SO3SO3                        b) Na2SO4

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: XO3 có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  ⇒⇒Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

⇒MX+3MO=80⇒MX+3MO=80 ⇒MX=80−3⋅16=32⇒MX=80−3⋅16=32

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là SO3

Bình luận (0)
Tuấn Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 20:33

Câu 1

a) CTHH : H2SO4

b) CTHH:KMnO4

Câu 2:

a)Hóa trị của N là V

b)Gọi  hợp chất Bax(PO4)y

=> x/y=III/II=3/2

=> x=3;y=2

=> CTHH : Ba3(PO4)2

Câu 3 : k bt làm

Bình luận (0)