Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Huy tâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2019 lúc 22:49

Lời giải:

Ta thực hiện chứng minh đẳng thức trên đúng bằng quy nạp

Với $n=2$: \((a+b)^=a^2+2ab+b^2=C^0_2a^2b^0+C^1_2ab+C^2_2a^0b^2\) (đúng)

................

Giả sử đẳng thức đúng đến $n=t$ $(t\in\mathbb{Z}>2$), tức là \((a+b)^t=\sum ^t_{k=0}C^k_ta^{t-k}b^k\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với $n=t+1$. Thật vậy:

\((a+b)^{t+1}=(a+b)^t(a+b)=(a+b)\sum ^{t}_{k=0}a^{t-k}b^k\)

\(=C^0_ta^{t+1}+(C^1_t+C^0_t)a^tb+(C^2_t+C^1_t)a^{t-1}b^2+....+(C^t_t+C^{t-1}_t)ab^t+C^t_tb^{t+1}\)

\(=C^0_{t+1}a^{t+1}+C^1_{t+1}a^tb+C^2_{t+1}a^{t-1}b^2+....+C^t_{t+1}ab^t+C^{t+1}_{t+1}b^{t+1}\) (sử dụng đẳng thức \(C^k_n+C^{k+1}_n=C^{k+1}_{n+1}\)\(C^0_t=C^0_{t+1}=1; C^t_t=C^{t+1}_{t+1}=1\))

\(=\sum ^{t+1}_{k=0}C^{k}_{t+1}a^{t+1-k}b^k\)

Phép chứng minh hoàn tất. Ta có đpcm.

Trần Huy tâm
8 tháng 7 2019 lúc 16:29

chị Akai Haruma giúp em với

Hoàng Lê Cát Tường
24 tháng 5 2023 lúc 22:26

 bnbnh

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 16:52

Ta có \(A=\sum\limits^n_{k=1}k^2=\sum\limits^n_{k=1}C^1_k+2\sum\limits^n_{k=1}C^2_k\)

Kết hợp với bài 2.15 ta được :

\(A=C_{n+1}^2+2C^3_{n+1}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}+\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{3}=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Quang Trần Minh
Xem chi tiết
Văn Đạt Lê
30 tháng 10 2022 lúc 15:17

ko bt lm

 

đỗ bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 21:51

10^k + 8^k + 6^8 là chẵn

9^k + 7^k + 5^k là lẻ

mà chẵn - lẻ là lẻ 

=> hiệu trên là lẻ

tương tư thì câu 2 cũng giải như vậy

hoang phuc
13 tháng 10 2016 lúc 21:51

chiu

tk nhe

xin do

bye

Vũ Phương Anh
19 tháng 8 2017 lúc 8:14

giống bài tui quá

Phan Văn Dũng
Xem chi tiết
Vanh Leg
28 tháng 1 2020 lúc 19:50

LOL GAMER   (*-*)

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
28 tháng 1 2020 lúc 20:18

đáng lẽ n = 0 mới được chớ

Khách vãng lai đã xóa
Nancy Jewel McDonie
Xem chi tiết
Trần Nhật Dương
10 tháng 6 2018 lúc 16:22

a) Xét trên tử

Ta có :

1.5.6 + 2.10.12 + 4.20.24 + 9.45.54

= 1.5.6 + \(^{2^3}\). 1.5.6 + \(^{4^3}\).1.5.6 + \(^{9^3}\).1.5.6

= 1.5.6 ( 2^3 + 4^3 + 9^3 )

Xét mẫu

Ta có :

1.3.5 + 2.6.10 + 4.12.20 + 9.27.45

= 1.3.5 + 2^3 .1.3.5 + 4^3 . 1.3.5 + 9^3 .1.3.5

= 1.3.5 ( 2^3 + 4^3 + 9^3 )

Ta có 

A = \(\frac{1.5.6.\left(2^3+4^3+9^3\right)}{1.3.5.\left(2^3+4^3+9^3\right)}\)= 2

b) Ta có :

 k(k+1)(k+2)-(k-1)k(k+1) = k(k + 1) (k + 2 - k + 1 ) = k( k + 1 ) . 3 = 3k( k + 1 )

Ta có :

S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n(n + 1 )

\(\Rightarrow\)3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n(n + 1) . 3

3S = 1.2.3 + 2.3(4 - 1) + 3.4(5 - 2) + ... + n(n + 1)[(n + 2) - (n - 1)]

3S = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

3S = n(n + 1)(n + 2)

S = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Lucy Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Bảo Linh
27 tháng 4 2021 lúc 20:52

Ta có : k(k+1)(k+2)-(k-1)(k+1)k

         =k(k+1).[(k+2)-(k-1)]

         =3k(k+1)

áp dụng  3(1+2)=1.2.3-0.1.2

             =>3(2.3)=2.3.4-1.2.3

             =>3(3.4)=3.4.5-2.3.4

            .....................................

              3n(n+1)=n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

Cộng lại ta có   3.S=n(n+1)(n+2)=>S=n(n+1)(n+2)/3

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !!!

Khách vãng lai đã xóa