Những câu hỏi liên quan
Cao Tiến Lực
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:25

A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^2009(1+2)

=3(2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

A=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...+2^2008(1+2+2^2)

=7(2+2^4+...+2^2008) chia hết cho 7

Bình luận (0)
Ngoc Thi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 1 2020 lúc 22:18

Bài 1:

Mình có hình cho câu a) thôi nha.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

b) Vì \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(AND\) có:

\(AM=AN\left(gt\right)\)

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\left(cmt\right)\)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta AMD=\Delta AND\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{AND}=90^0.\)

=> \(DN\perp AN\)

Hay \(DN\perp AC.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Song Đức Phát
25 tháng 12 2018 lúc 18:24

=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

Bình luận (0)
vu thi quy nhi
Xem chi tiết

a) Ta thấy khoảng cách các số trong dãy là 2

=> Số hạng thứ 60 là:

2 + ( 60 - 1 ) * 2 = 122

b) Số hạng thứ 1005 của dãy là :

2 + ( 1005 - 1 ) * 2 = 2012

Bình luận (0)

a,Số hạng thứ 60 là 

2+(60-1).2=122

b,Số hạng thứ 1005 của dãy là 

2+(1005-1).2=2012

hc tốt

Bình luận (0)
vu thi quy nhi
2 tháng 7 2019 lúc 12:17

em cảm ơn mọi người nha

Bình luận (0)
Lại Minh Nguyệt
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
28 tháng 4 2021 lúc 9:43

undefinedundefined

Bình luận (0)
Phương Phương
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Bùi Trần Thanh Hương
19 tháng 10 2018 lúc 21:12

Trong ca dao - dân ca, ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân... còn nhiều câu hát mang nội dung hài hước, châm biếm nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng ngược đời, những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội.

Những câu hát châm biếm phê phán các thói hư tật xấu qua một số hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng và qua lối nói trào lộng gây cười.

Bài thứ nhất là lời giới thiệu, quảng cáo về nhân vật chú tôi. Chân dung của người chú là bức biếm họa được vẽ toàn bằng những nét giễu cợt, mỉa mai. Câu ca dao đã cụ thể hóa sự lười biếng của nhân vật chú tôi thành những điều ước trái lẽ tự nhiên: Ngày thì ước những ngày mưa, Đêm thì ước những đêm thừa trống canh để được tha hồ ngủ. Vậy là ngoài tật nghiện rượu, nghiện chè, chú tôi lại còn thêm nghiện ... ngủ (!) Rõ là con người lắm thói hư tật xấu, rất đáng chê cười.

Bài ca dao thứ hai nhai lại lời của ông thầy bói nói với người xem bói. Nó chỉ "ghi âm" một cách khách quan chứ không đưa ra lời bình luận, đánh giá nào. Đây là nghệ thuật dùng "gậy ông đập lưng ông", có tác dụng gây cười và châm biếm rất thâm thúy. Cách nói ỡm ờ nước đôi trong bài đã lật tẩy bản chất giả dối của những kẻ hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Bài ca dao cũng phê phán sự mê tín đến mức mù quáng của không ít người trong xã hội đương thời. Với nội dung tích cực như vậy nên cho đến nay, bài ca dao vẫn nóng hổi ý nghĩa thời sự.

Bài ca dao thứ ba vẽ lên cảnh tượng một đám ma theo tục lệ cũ. Mỗi con vật tượng trưng cho một loại người, một hạng người trong xã hội. Con cò tượng trưng cho người nông dân nghèo. Cà cuống tượng trưng cho những kẻ có máu mặt như lí trưởng, chánh tổng và đám chức dịch trong làng. Lũ chim ri, chào mào gợi liên tưởng đến bọn cai lệ, lính lệ tay sai. Chim chích giống như anh mõ chuyên đi rao việc làng trong các tích chèo cổ.

Bài ca dao thứ tư miêu tả chân dung anh chàng cai lệ - kẻ đứng đầu đám lính canh gác và phục dịch ở công đường phủ, huyện thời xưa. Chỉ cần vài nét cơ bản là bức biếm họa sinh động về chân dung cậu cai đã hiện lên đầy đủ trước mắt người đọc.

Đọc bài ca dao trên, chúng ta không chỉ hả hê trước thái độ châm biếm, đả kích của nhândân lao động mà còn thích thú bởi đời sống tinh thần phong phú, lạc quan yêu đời của họ. Sức sống mãnh liệt của ca dao - dân ca xuất phát từ niềm tin bất diệt đó.

Bình luận (0)
Nà Ní 😇😇
Xem chi tiết
Ngô Thị Khánh Phương
13 tháng 11 2021 lúc 11:43

1) nửa chu vi: 40 : 2 = 20 (m)

2) chiều dài : (40 + 4) : 2 = 22 (m)

3) chiều rộng: 40-22= 18 (m)

4) diện tích : 20 x 18 = 360 (m2)

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Anh
13 tháng 11 2021 lúc 11:44

chiều rộng là 40m,chiều dài là 44m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Nửa chu vi: 

40:2=20 (m)

Chiều dài là:

(20+4):2=12 (m)

Chiều rộng là: 

 20-12=8 (m)

Diện tích là:

12x8=96 (m²)

Đáp số: 96m²

@Seraphine

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doanh Doanh Đặng
Xem chi tiết