CMR với mọi số nguyên n thì \(n^3+3n^2+2018n\) chia hết cho 6
CMR với mọi số nguyên n thì \(n^3+3n^2+2018n\) chia hết cho 6
\(n^3+3n^2+2n+2016n\)
\(=n\left(n^2+3n+2\right)+2016n\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+2016n\)
Do \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6, và \(2016⋮6\)
\(\Rightarrow\) Biểu thức đã cho chia hết cho 6 với mọi n
chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì \(n^3+3n^2+2018n\) chia hết cho 6
Ta có: n3 + 3n2 + 2018n = (n3 + 3n2 + 2n) + 2016n
Xét (n3 + 3n2 + 2n) (1); 2016n (2)
Xét (n3 + 3n2 + 2n) (1), có:
n3 + 3n2 + 2n
<=> (n3 + n2) + (2n2 + 2n)
<=> n2(n + 1) + 2n(n + 1)
<=> (n + 1)(n2 + 2n) <=> n(n + 1)(n + 2)
Vì n là số nguyên, nên: n(n + 1)(n + 2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp.
=> Vậy sẽ tồn tại số chia hết cho 2 (vì n(n + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp)
=> Vậy sẽ tồn tại số chia hết cho 3 (vì n(n + 1)(n + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)
=> (n3 + 3n2 + 2n) chia hết cho cho 6 (vì 6 = 2.3 và ƯC{2;3}∈{1}).(3)
Xét 2016n (2) có: 2016 ⋮ 6 và n là số nguyên, nên 2016n ⋮ 6. (4)
Từ (3) và (4), suy ra (n3 + 3n2 + 2n) + 2016n ⋮ 6
<=> n3 + 3n2 + 2018n ⋮ 6 (đpcm)
CMR với mọi số nguyên n thì
a, (n^2+3n-1)(n+3)-n^3 +2 chia hết cho 5
b,(6n+1)(n+5)-(3n+5)(2n-1) chia hết cho 2
c,n(n+5)-(n-3)(n+3) luôn chia hết cho 6
Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:
Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
............
Trần Thị Thùy Dung
CMR:
a)(5n+2)^2-4 chia hết cho 5 với mọi sối nguyên
b)n^3-n chia hết cho 6 với mọi sối nguyên
c)n^3+23 chia hết cho 6 với mọi sối nguyên
d)3n^4-14n^3+21n^2-10n chia hết cho 24 với mọi sối nguyên
a, Khai trển phương trình :
(5n+2)^2 - 4 = (25n^2 + 2*2*5n + 2^2) - 4 = 25n^2 + 20n + 4 - 4
= 25n^2 + 20n = 5n(5n + 4)
--> (52+2)^2 - 4 = 5n(5n + 4) hiển nhiên chia hết cho 5.
lưu ý : (a+b)^2 = a^2 + 2ab + b^2
Cmr :2n3 + 3n2 + n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
2n3 + 3n2 + n = 2n3 + 2n2 + n2 + n
= 2n ( n+1 ) + n ( n+1) = 3n ( n+1)
Vì n là số nguyên nên n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp
=> 1 trong 2 số n và n+1 có 1 số chẵn
=> n(n+1) chia hết cho 2. Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 3.n(n+1) chia hết cho 2.3=6 hay 2n3 + 3n2 +n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Bài 1: CMR: 2n3+3n2+n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Cmr: Với mọi số nguyên n thì
A=(2n+1)×(n^2- 3n-1)- 2n^3+1 chia hết cho 5.
mk làm luôn nhá ^^
tá có:A=(2n+1).(n2-3n-1)-2n3+1=\(2n^3-6n^2-2n+n^2-3n-1-2n^3+1.\)
=\(-5n^2-5n\)
Ta thấy:\(-5n⋮5\Rightarrow-5n^2⋮5\)
\(\Rightarrow-5n^2-5n⋮5\)với mọi số nguyên n
\(\Rightarrowđpcm\)
Chúng minh rằng với mọi số nguyên n thì: 2n^3-3n^2+n chia hết cho 6
Ta có:
\(2n^3+3n^2+n=n\left(2n^2+3n+1\right)\)
\(=n\left(2n^2+2n+n+1\right)\)
\(=n\left[2n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\right]\)
\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(2n-2+3\right)\)
\(=2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+3n\left(n+1\right)\)
Ta có \(n-1\) ; \(n\) và \(n+1\) là \(3\) số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\) và \(3\)
Do đó \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2.3=6\)
\(\Leftrightarrow2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n\) và \(n+1\) là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)
Do đó: \(3n\left(n+1\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrow3n\left(n+1\right)⋮2.3=6\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(2n^3+3n^2+n⋮6\)
\(2n^3-3n^2+n\left(\forall n\inℤ\right)\)
\(=n\left(2n^2-3n+1\right)\)
\(=n\left(2n^2-2n-n+1\right)\)
\(=n\left[2n\left(n-1\right)-\left(n-1\right)\right]\)
\(=n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(2n+2-3\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(2n+2\right)-3n\left(n-1\right)\)
\(=2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-3n\left(n-1\right)\)
Ta có :
\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\) (tích 3 số liên tiếp)
\(\Rightarrow2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\left(1\right)\)
Ta lại có :
\(n\left(n-1\right)⋮2\) (tích 2 số liên tiếp là số chẵn)
\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-3n\left(n-1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow2n^3-3n^2+n⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\)
Ta có:
\(2n^3-3n^2+n\\ =2n^3-2n^2-n^2-n\\ =2n^2\left(n-1\right)-n\left(n-1\right)\\ =\left(n-1\right)\left(2n^2-n\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(2n-1\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(2n+2\right)-3\left(n-1\right)n\\ =2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-3\left(n-1\right)n\)
Vì \(n-1;n;n+1\) là ba số nguyên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho \(3\) và một số chia hết cho \(2\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\\ \Rightarrow2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\left(1\right)\)
Lại có \(n-1;n\) là hai số nguyên liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho \(2\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)n⋮2\\ \Rightarrow3\left(n-1\right)n⋮6\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta được:\(2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-3\left(n-1\right)n⋮6\)
Hay \(2n^3-3n^2+n⋮6\)
1. Giải phương trình \(\sqrt{x+3}+4\sqrt{x}-2x=6-\sqrt{5-x}\)
2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì \(n^3+3n^2+2018n\)chia hết cho 6