Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
16 tháng 4 2017 lúc 7:36

Đáp án C

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
19 tháng 1 2018 lúc 11:07

Đáp án C

Hà Hoàng
Xem chi tiết
Minh Lệ
13 tháng 3 2021 lúc 13:52

Bài 2:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b

B2: Kiểm tra nếu a=0 và b=0 thì phương trình có vô số nghiệm

B3: Kiểm tra nếu a=0 thì phương trình vô nghiệm

B4: Kiểm tra nếu a khác 0 thì có nghiệm x=-b/a;

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b: integer;

x: real;

begin

write('Nhap a; b: '); readln(a,b);

if a=0 and b=0 then write('Phuong trinh co vo so nghiem');

if a=0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if a<>0 then write('x=',-b/a:1:2);

readln

end.

Minh Lệ
13 tháng 3 2021 lúc 13:53

Bài 1:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b,c

B2: Tính \(\Delta\) = b2-4ac;

B3: Kiểm tra nếu  \(\Delta\) >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}\text{ }}{2a}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

B4: Kiểm tra nếu \(\Delta\)<0 thì phương trình vô nghiệm

B5: Kiểm tra nếu \(\Delta\)=0 phương trình có 2 nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b,c: integer;

x1,x2: real;

denta: longint;

begin

write('Nhap a; b; c: '); readln(a,b,c);

denta:=b*b-4*a*c;

if denta>0 then 

begin

write('x1= ',(-b+sqrt(denta))/(2*a):1:2);

write('x2= ',(-b-sqrt(denta))/(2*a):1:2);

end;

if denta<0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if denta=0 then write('x= ',-b/2*a:1:2);

readln

end.

Katherine Lilly Filbert
Xem chi tiết
Phúc
2 tháng 6 2015 lúc 8:46

B1:nhập a,b,c 
B2: Tính đen ta = b^2-4ac 
B3: nếu a<0 thì phương trình vô nghiệm =>B6 
B4:nếu a=0 thì pt có nghiệm kép x=-b/2a => B6 
B5:nếu a>0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt x1= (-b+căn đen ta)/2a ; x2= (-b-căn đen ta)/2a =>B6 
B6 :kết thúc, 
nếu muốn vẽ bằng sơ đồ khối thì xem tại: https://vubinh94.wordpress.com/tag/so-do-khoi-giai-phuong-trinh-bac-2-ax2bxc0/

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2019 lúc 16:12

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2017 lúc 17:25

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

lương văn hưng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 9 2021 lúc 9:15

Phương trình ax^2+bx+c=0(a≠0) thỏa mãn điều kiện a+b+c=0 thì có 1 nghiệm x1=1, nghiệm kia x2=c/a

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 9 2021 lúc 9:25

Bước 1. Biến đổi phương trình về đúng dạng \(ax^2+bx+c=0\)

Bước 2. Nếu hệ số a chứa tham số, ta xét 2 trường hợp:

   - Trường hợp 1: a = 0, ta giải và biện luận ax + b = 0.

   - Trường hợp 2: a ≠ 0. Ta lập Δ = b2 - 4ac. Khi đó:

      + Nếu Δ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\)

      + Nếu Δ = 0 thì phương trình có 1 nghiệm (kép): \(x=\dfrac{-b}{2a}\)

      + Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Bước 3. Kết luận.

Lưu ý:

- Phương trình \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right..hoặc.\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta\ge0\end{matrix}\right.\)

- Phương trình \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right..hoặc.\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:03

Vì PTVN nên Δ<0

=>f(x)=ax^2+bx+c luôn cùng dấu với a

=>f(x)>0 với mọi x

Bùi Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
4 tháng 10 2021 lúc 16:30

Thuật toán để giải một bài toán là:

+ Một dãy hữu hạn các thao tác (tính dừng)

+ Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định (tính xác định)

+ Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán (tính đúng đắn)

+ Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)?

+ Xác định bài toán

          Input: Các số thực a, b, c

          Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 (a≠0)

+ Thuật toán:

    Bước 1: Nhập a, b, c (a≠0)

    Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac

    Bước 3: Nếu Δ>0 thì phương trình có 2 nghiệm là

     Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
4 tháng 10 2021 lúc 16:32

Thuật toán có 5 tính chất bao gồmtính chính xác, tính khách quan, tính phổ dụng, tính rõ ràng, tính kết thúc. Ban đầu, một thuật toáncần  "tính chính xác" vô cùng cao. Nó cũng là yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất khả dụng và khách quan của một thuật toán.

Khách vãng lai đã xóa