Những câu hỏi liên quan
châu nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 7:30

Phân loại theo nguồn gốc: hồ núi lửa, hồ kiến tạo, hồ do vết tích các khúc sông cũ, hồ nhân tạo, ...

Phân loại theo tính chất: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 7:35

Tính chất:hồ nước ngọt và hồ nước mặn          nguồn gốc:hồ hình thành bởi một khúc sông,hồ miệng núi lửa,hồ thủy điện và hồ thủy lợi 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2022 lúc 11:32

Dựa theo nguồn gốc hình thành, có thể chia các hồ tự nhiên thành 2 nhóm chính:

- Hồ có nguồn gốc nội sinh:

+ Hồ kiến tạo: hình thành do các đứt gãy lớn (VD: Hồ Bai-can).

+ Hồ núi lửa: hình thành trên miện núi lửa đã tắt (VD: hồ Crây-tơ,…).

- Hồ có nguồn gốc ngoại sinh:

+ Hồ do băng hà tạo ra

+ Hồ bồi tụ do sông (VD: hồ Hoàn Kiếm).

- Ngoài ra còn có hồ nhân tạo (hồ Hoà Bình)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 4 2021 lúc 18:48

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển.

Hệ thống sông là 1 mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính 

Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.

Chế độ chảy của sông là nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm

Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian

Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất, có giá trị lớn về thuỷ điện, cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng, là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây, cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành:

+ Hồ nhân tạo (còn gọi là thủy đàm)

+ Hồ tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Ly
Xem chi tiết
phuong phuong
3 tháng 5 2016 lúc 15:13

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sôngHồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu PhiỞ hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông

Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:

Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển HồHồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng

Theo nguồn gốc hình thành còn có:

Hồ nhân tạoHồ tự nhiên
Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
4 tháng 5 2016 lúc 6:16

Theo mik được học :

Nguồn gốc hình thành:

+hồ vết tích của một khúc sông

+hồ miệng núi lửa

+hồ nhân tạo

Tính chất của nước

+hồ nước ngọt 

+hồ nước mặn

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết

 Phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.

+ Hồ núi lửa: có nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa. Các hồ núi lửa thường hình thành ở miệng núi lửa và khá sâu.

+ Hồ kiến tạo: hình thành tại các nơi lún sụt, nứt vỡ trên mặt đất do các mảng kiến tạo di chuyển, như hồ Bai-can (Liên bang Nga). Các hồ này thường dài và sâu.

+ Hồ móng ngựa: hình thành tại các khúc uốn sông bị tách ra khỏi dòng chính, sau khi chuyển dòng. Hồ dạng này thường nông, có dạng cong, như Hồ Tây (Hà Nội).

+ Hồ băng hà: Trong quá trình di chuyển, các khối đá do sông băng cổ mang theo đã bào lõm mặt đắt bên dưới. Về sau, khi sông băng không còn, các hồ lõm trở thành lòng hồ, như hệ thống Ngũ Hồ (ở biên giới Hoa Kỳ và Ca-na-đa).

+ Hồ nhân tạo: là hồ do con người tạo nên, với các mục đích khác nhau như hồ thuỷ điện, hồ thuỷ lợi, hồ cảnh quan....

Bình luận (0)
luong ha vy
Xem chi tiết
Vi Phan Hải
6 tháng 5 2016 lúc 20:03

Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sôngHồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu PhiỞ hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông

Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:

Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển HồHồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng

Theo nguồn gốc hình thành còn có:

Hồ nhân tạoHồ tự nhiên
Bình luận (0)
luong ha vy
6 tháng 5 2016 lúc 20:11

cảm ơn bạn 

Bình luận (0)
Vi Phan Hải
6 tháng 5 2016 lúc 20:12

không có j đâuok

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 20:47

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sôngHồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu PhiỞ hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông
Bình luận (0)
lisa nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:16

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:26

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:35

2.a)Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

b)Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn, ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.

Bình luận (0)