Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK=NC. a) chung minh tam giac abm bang tam giac acm.b)chung minh ak=2mc.c)tinh so do goc mak
4) cho tam giác ABC có AB=AC mà M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK=NC
a)chứng minh tam giác ABM= tam giác ACM
b)chúng minh rằng AK= 2.MC
c)tính số đo của MAK ?
5)cho 2a=3b=4c. tìm giá trị của biểu thức A=\(\dfrac{a-b+c}{a+2b-c}\)
Bài 4:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét tứ giác AKBC có
N là trung điểm của AB
N là trung điểm của CK
Do đó: AKBC là hình bình hành
Suy ra: AK=BC
hay AK=2MC
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
=>AM⊥BC
mà BC//AK
nên AM⊥AK
hay \(\widehat{MAK}=90^0\)
cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC
a) chứng minh tam giác ABM = ACM
b) chứng minh AK = 2.MC
c) chứng minh: AM vuông góc AK
a) Xét 2 tam giác ABM và ACM:
+ MB=MC
+ AB=AC
+ Cạnh AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)
b) Xét 2 tam giác ANK và BNC
+ NK=NC
+ NA=NB
+ Góc ANK = góc BNC ( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta ANK=\Delta BNC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AK=BC\)( hai cạnh tương ứng )
Mà M là trung điểm của BC nên BC=2MC
\(\Rightarrow AK=2.MC\)
c) Ta có \(\widehat{AKN}=\widehat{BCN}\)( hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau )
Mà hai góc AKN và BCN là cặp góc so le trong
\(\Rightarrow AK//BC\)
Vì hai tam giác ABM=ACM nên góc AMB= góc AMC ( hai góc tương ứng )
Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )\
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
Mà AK//BC
\(\Rightarrow AM\perp AK\)
Cho tam giác ABC có AB =AC và M là trung điểm của BC .Gọi N là trung điểm của AB,tìm tia đối của tia MC lấy điểm K sao cho NK=NC a.Chứng minh tạm giác ABM=Tam giác ACM b.chứng minh rằng AK =2×MC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét tứ giác AKBC có
N là trung điểm của AB
N là trung điểm của KC
Do đó: AKBC là hình bình hành
Suy ra: AK=BC
hay AK=2xMC
Cho tam giác ABC có AB=AC và M là trung điểm của BC.Gọi N là trung điểm của AB,trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK=NC.
a)Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b)Chứng minh rằng AK=2.MC
c)Tính số đo của góc MAK?
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
cho tam giác AVC nhọn gọi M là trung điểm của ac trên tia đối của tia mb lấy điểm y sao cho bm = MI gọi N là trung điểm AB trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC chứng minh 3 điêm A K I thẳng hàng và A là chung điểm KI
Câu1
a) Xét ΔABM và ΔCDM có:
AM = MC ( vì M là trung điểm của AC)
BM = MD ( theo giả thiết -cách vẽ)
góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)
suy ra ΔABM = ΔCDM ( c-g-c)
b) => góc ABM = góc MDC ( 32 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD ( điều phải chứng minh)
Cho tam giác ABC(AB<AC) có M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB=MD
a, Chứng minh tam giác AMB=tam giác CMD
b, Chứng minh AD=CB và AD//CB
c, Gọi N là trung điểm của A. Trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NC=NK. Chứng minh D,A,K thẳng hàng
UKM THÌ CÓ BÀI TỰA VẬY BẠN SO ĐC CHỨ
a) Xét AIM và BIC có:IA = IB (do I là trung điểm của AB);AIM BIC(hai góc đối đỉnh);IM = IC (giảthiết).Do đó AIM = BIC (c.g.c)Suy ra AM = BC (hai cạnh tương ứng) và MAI CBI(hai góc tương ứng) Mà MAI, CBIlà hai góc ởvịtrí so le trong nên AM // BC.b) Xét ANE và CBE có:EA = EC (do E là trung điểm của AC);AEN CEB(hai góc đối đỉnh);EN= EB(giảthiết).Do đó ANE = CBE (c.g.c)Suy ra NAE BCE(hai góc tương ứng)Mà NAE, BCElà hai góc ởvịtrí so le trong nên AN// BC.c) Ta có AM // BC (theo câu a) và AN // BC (theo câu b)Do đó qua điểm A có hai đường thẳng song song với BC nên theo tiên đềEuclid, hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay ba điểm A, M, N thẳng hàng.Lại có ANE = CBE (theo câu b) nên AN = CB (hai cạnh tương ứng)Mặt khác AM = BC (theo câu a)Do đó AM = AN (cùng bằng BC) Mà ba điểm A, M, N thẳng hàng nên A là trung điểm của MN.a: Xét ΔAMB và ΔCMD có
MA=MC
góc AMB=góc CMD
MB=MD
Do đó: ΔAMB=ΔCMD
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
=>AB//CD và AB=CD
c: Xét tứ giác AKBC có
N là trung điểm chung của AB và KC
nên AKBC là hình bình hành
=>AK//BC
mà AD//BC
nên D,A,K thẳng hàng
Cho tam giác ABC(AB<AC) có M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB=MD
a, Chứng minh tam giác AMB=tam giác CMD
b, Chứng minh AD=CB và AD//CB
c, Gọi N là trung điểm của A. Trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NC=NK. Chứng minh D,A,K thẳng hàng
d, Vẽ CE vuông AD (E thuộc AD) và AF vuông BC (F thuộc BC). Gọi F là giao điểm của MA và CE
vẽ giúp mình cái hình nhé!!!!!!!
B1 : Cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC , gọi N là trung điểm của AB , trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC .
a, C/m : Tam giác ABM và tam giác ACM ?
b, C/m : AK = 2.MC
c, Góc MAK = ?
Vẽ hình giúp em với ạ
B2 : Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA , kẻ BD là tia p/g góc ABC ( D thuộc AC ).
a, C/m : Tam giác ABD và tam giác EBD
b, C/m : DE vuông góc BC
c, Gọi K là giao điểm của BA và ED . C/m : BK = BC
Vẽ hình giúp em với ạ
Bài 2
a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét ∆ABD và ∆EBD có:
AB = BE (gt)
∠ABD = ∠EBD (cmt)
BD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)
b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ ∠BAD = ∠BED (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BED = 90⁰
⇒ DE ⊥ BE
⇒ DE ⊥ BC
c) Do DE ⊥ BC (cmt)
⇒ ∠DEC = 90⁰
⇒ ∆DEC vuông tại E
Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AD = DE (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆ADK và ∆DEC có:
AD = DE (cmt)
∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh)
⇒ ∆ADK = ∆DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ AK = EC (hai cạnh tương ứng)
Ta có:
AB = BE (gt)
AK = EC (cmt)
⇒ AB + AK = BE + EC
⇒ BK = BC
Bài 1
a) Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AM là cạnh chung
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)
b) Do M là trung điểm của BC
⇒ BC = 2MC
Xét ∆ANK và ∆BNC có:
AN = BN (gt)
NK = NC (gt)
∠ANK = ∠BNC (đối đỉnh)
⇒ ∆ANK = ∆BNC (c-g-c)
⇒ AK = BC (hai cạnh tương ứng)
Mà BC = 2MC (cmt)
⇒ AK = 2MC
c) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)
⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)
Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AM ⊥ BC
⇒ ∆AMB vuông tại M
⇒ ∠ABM + ∠BAM = 90⁰ (1)
Do ∆ANK = ∆BNC (cmt)
⇒ ∠KAN = ∠NBC (hai góc tương ứng)
⇒ ∠KAN = ∠ABM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠MAK = ∠KAN + ∠BAM = 90⁰
Bài 2:
a: Xét ΔABDvà ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
c: Xét ΔBEK vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBK}\) chung
Do đó: ΔBEK=ΔBAC
=>BK=BC
Cho tam giác ABC có AB < AC, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của MB lấy điểm D sao cho MB = MD. Gọi N là trung điểm của AB. Lấy điểm của NC lấy điểm K sao cho NC = NK. Chứng minh:
a. Tam giác AMB = tam giác CMD
b. Chứng minh: AD // BC
c. D, A, K thẳng hàng
a: Xét ΔAMB và ΔCMD có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)
MB=MD
Do đó: ΔAMB=ΔCMD
b: Xét ΔMAD và ΔMCB có
MA=MC
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)
MD=MB
Do đó: ΔMAD=ΔMCB
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC
c: Xét ΔNAK và ΔNBC có
NA=NB
\(\widehat{ANK}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)
NK=NC
Do đó; ΔNAK=ΔNBC
=>\(\widehat{NAK}=\widehat{NBC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AK//BC
Ta có: AD//BC
AK//BC
AK,AD có điểm chung là A
Do đó: D,A,K thẳng hàng