Những câu hỏi liên quan
Hà mi
Xem chi tiết
thuychi_065
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 4:50

a: Số tiền phải trả cho 10m3 đầu tiên là:

\(7500\cdot10=75000\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho 10m3 tiếp theo là;

\(8800\cdot10=88000\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho 10m3 tiếp theo là:

\(12000\cdot10=120000\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho (x-30)m3 tiếp theo là:

\(\left(x-30\right)\cdot24000=24000x-720000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

\(y=75000+88000+120000+24000x-720000\)

\(\Leftrightarrow y=24000x-437000\)

b:

Sửa đề: Nhà Nhi đã sử dụng 427000 đồng tiền nước tháng 6

Đặt y=42700

=>24000x-437000=427000

=>24000x=864000

=>x=36

Vậy: Tháng 6 nhà Nhi đã sử dụng 36m3 nước

Bình luận (0)
Thiên Kin_2703
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:10

Vì nhà bạn Minh đã dùng hết 185 kWh nên số tiền nhà bạn Minh sẽ trả ở 3 mức.

Mức 1: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (50 kWh đầu tiên).

Mức 2: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (từ 51 đến 100 kWh).

Mức 3:  Nhà bạn Minh phải trả cho 85 kWh (từ 101 kWh đến 200 kWh).

Gọi số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 50 kWh đầu tiên là \(x\) (đồng). Điều kiện \(\left( {x > 0} \right)\).

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức đầu tiên là \(50x\) (đồng)

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 là \(x + 56\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 2 là \(\left( {x + 56} \right).50\) (đồng).

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 là \(x + 56 + 280\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 3 là \(\left( {x + 56 + 280} \right).85\) (đồng).

Tổng số tiền điện mà nhà bạn Minh phải trả theo số điện là:

\(50x + 50.\left( {x + 56} \right) + 85.\left( {x + 56 + 280} \right) = 50x + 50x + 2800 + 85x + 4760 + 23800\)

\( = 185x + 31360\) (đồng)

Vì số tiền thực tế nhà bạn Minh phải trả có thêm \(10\% \) thuế giá trị gia tăng nên số tiền thức tế nhà bạn Minh phải trả là:

\(\left( {185x + 31360} \right).110\%  = \left( {185x + 31360} \right).1,1 = 203,5x + 34496\) (đồng)

Vì nhà bạn Minh đã trả 375 969 đồng nên ta có phương trình

\(203,5x + 34496 = 375969\)

\(203,5x = 375969 - 34496\)

\(203,5x = 341472\)

\(x = 341472:203,5\)

\(x = 1678\) (thỏa mãn điều kiện)

Số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 1 là 1 678 đồng.

Do đó, số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 3 là: \(1678 + 56 + 280 = 2014\) (đồng)

Vậy mỗi kWh ở mức 3 phải trả 2014 đồng.

Bình luận (0)
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 12:39

Gọi giá điện ở mức 1 là x

=>Giá điện ở mức 2 là x+56

Theo đề, ta có; 50x+45(x+56)=178123*10/11

=>x=1678

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng)

Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là:

\(24\cdot a\left(đồng\right)\)

Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là:

32-25=7(km)

=>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng)

Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là:

41-25=16(km)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng)

Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+7b=479500

=>24a+7b=459500(1)

Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+16b=592000

=>24a+16b=572000(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+16b=572000\\24a+7b=459500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}9b=112500\\24a+16b=572000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a+2b=71500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a=71500-2\cdot b=71500-25000=46500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\a=15500\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng

Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là:

24-1=23(km)

Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là:

\(23\cdot15500+20000=376500\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)

Bữa nay có chuyên mục ôn thi vào 10 + chuyên à a, cho em join với ạ :v

Bình luận (2)
thông minh có hạn, thủ đ...
21 tháng 1 lúc 16:37

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng) Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là: 24 ⋅ a ( đ ồ n g ) Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là: 32-25=7(km) =>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng) Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là: 41-25=16(km) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng) Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+7b=479500 =>24a+7b=459500(1) Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+16b=592000 =>24a+16b=572000(2) Từ (1),(2) ta có hệ phương trình: { 24 a + 16 b = 572000 24 a + 7 b = 459500 => { 9 b = 112500 24 a + 16 b = 572000 ⇔ { b = 12500 3 a + 2 b = 71500 => { b = 12500 3 a = 71500 − 2 ⋅ b = 71500 − 25000 = 46500 => { b = 12500 a = 15500 ( n h ậ n ) Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là: 24-1=23(km) Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là: 23 ⋅ 15500 + 20000 = 376500 ( đ ồ n g )

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Anh
18 tháng 4 2017 lúc 20:07

Nhà An dùng vượt quá mức quy định nên giá 1m3 nước là 9100

Vậy tiền nước tháng này của nhà An là :

9100. 26 = 236600 ( đồng )

 Vậy số tiền nước tháng này của nhà An là 236600 ( đồng ) 

Bình luận (0)
nguyễn thùy linh
30 tháng 11 2017 lúc 19:04

Một người 1 năm dùng hết số kg gạo là :
250 x 365 = 91250 ( kg )
Bốn người 1 năm dùng hết số kg gạo là :
91250 x 4 = 365000 ( kg )
Đáp số : 365000 k

Bình luận (0)
Phan Thanh
Xem chi tiết