Những câu hỏi liên quan
Cỏ dại
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 21:08

a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

m-2=0

hay m=2

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

m-2=2

hay m=4

Bình luận (0)
Dương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:14

Câu 1: ĐK: $x\neq -1$

Nếu $x\geq 0$ thì: 

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2-3x}{x+1}\leq 2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 4\\ x\geq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Nếu $x< 0$ thì:

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2+3x}{x+1}\leq 2\)

Trường hợp $-1< x< 0$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\leq 2+3x\leq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\geq \frac{-4}{5}$ và $x\leq 0$. Kết hợp với ĐK $-1< x< 0$ nên không có giá trị $x$ nguyên thỏa mãn

Trường hợp $x< -1$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\geq 2+3x\geq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{-4}{5}$ và $x\geq 0$ (vô lý)

Do đó có 5 giá trị $x$ nguyên thỏa mãn.
Đáp án B

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:19

Câu 2:

VTCP của $\Delta_1$: $\overrightarrow{u_1}(m+1, -1)$

VTPT của $\Delta_2$: $\overrightarrow{n_2}(m,-6)$

Để 2 đường thẳng song song với nhau thì: $\overrightarrow{u_1}\perp \overrightarrow{n_2}$

$\Leftrightarrow m(m+1)+(-1)(-6)=0$

$\Leftrightarrow m^2+m+6=0$ 

$\Leftrightarrow (m+\frac{1}{2})^2=-\frac{23}{4}< 0$ (vô lý- loại)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Đáp án B.

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:25

Câu 3:

\(\overrightarrow{u_1}=(5,-6);\overrightarrow{u_2}=(5,6)\)

\(\overrightarrow{u_1}.\overrightarrow{u_2}=25-36\neq 0\) nên 2 đường thẳng này không vuông góc

\(\frac{5}{5}\neq \frac{-6}{6}\) nên 2 đường thẳng này cắt nhau.

Đáp án D.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 12 2023 lúc 7:34

a) √(√3 - 2)² + √3

= 2 - √3 + √3

= 2

b) Để (d) và (d') cắt nhau thì:

m + 2 ≠ -2

m ≠ -2 - 2

m ≠ -4

Vậy m ≠ -4 thì (d) cắt (d')

c) Thay tọa độ điểm A(3; -1) vào (d) ta có:

(2m - 3).3 + m = -1

⇔ 6m - 9 + m = -1

⇔ 7m = -1 + 9

⇔ 7m = 8

⇔ m = 8/7 (nhận)

Thay m = 8/7 vào (d) ta có:

(d): y = -5x/7 - 8/7

Vậy hệ số góc của (d) là -5/7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 5 2017 lúc 14:16

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
nguyen van bi
Xem chi tiết
Như Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 23:26

Sửa đề: Sao cho biểu thức T đạt GTLN

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=\left(m+1\right)x-m^2-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+m^2+\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x^2-\left(2m+2\right)x+2m^2+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\left(2m^2+1\right)\)

\(=4m^2+8m+4-8m^2-4=-4m^2+8m\)

Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0

=>\(-4m^2+8m>=0\)

=>\(-4\left(m^2-2m\right)>=0\)

=>\(m^2-2m< =0\)

=>\(m\left(m-2\right)< =0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m-2< =0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m< =2\end{matrix}\right.\)

=>0<=m<=2

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m< =0\\m-2>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< =0\\m>=2\end{matrix}\right.\)

=>Loại

\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+m^2+\dfrac{1}{2}=0\)

\(a=\dfrac{1}{2};b=-\left(m+1\right);c=m^2+\dfrac{1}{2}\)

Theo Vi-et, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{m+1}{\dfrac{1}{2}}=2\left(m+1\right)\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m^2+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{2}}=2\left(m^2+\dfrac{1}{2}\right)=2m^2+1\end{matrix}\right.\)

\(T=y_1+y_2-x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}x_1^2+\dfrac{1}{2}x_2^2-2m^2-1-2m-2\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x_1^2+x_2^2\right)-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(2m+2\right)^2-2\left(2m^2+1\right)\right]-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[4m^2+8m+4-4m^2-2\right]-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(8m+2\right)-2m^2-2m-3\)

\(=4m+1-2m^2-2m-3=-2m^2+2m-2\)

\(=-2\left(m^2-m+1\right)\)

\(=-2\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=-2\left[\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]\)

\(=-2\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{2}< =-\dfrac{3}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi m=1/2

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 23:27

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:

$\frac{1}{2}x^2-(m+1)x+m^2+\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x^2-2(m+1)x+2m^2+1=0(*)$

Để 2 đths cắt nhau tại 2 điểm pb thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm pb

$\Leftrightarrow \Delta'=(m+1)^2-(2m^2+1)>0$

$\Leftrightarrow m(2-m)>0$

$\Leftrightarrow 0< m< 2$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2m+2$
$x_1x_2=2m^2+1$
Khi đó:

$T=y_1+y_2-x_1x_2-(x_1+x_2)$

$=\frac{1}{2}(x_1^2+x_2^2)-x_1x_2-(x_1+x_2)$

$=\frac{1}{2}(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-(x_1+x_2)$

$=\frac{1}{2}(2m+2)^2-2(2m^2+1)-(2m+2)$

$=-2m^2+2m-2$

Với điều kiện $0< m< 2$ thì biểu thức này không có min nhé. Bạn xem lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thanh
Xem chi tiết
Incursion_03
6 tháng 8 2018 lúc 22:21

a, y là hàm số bậc nhất khi \(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b , y đồng biến khi 2 - m > 0 => m < 2

    y nghịch biến khi 2 - m < 0 => m > 2

c,  (d) // y=4-x khi

 \(\hept{\begin{cases}2-m=4\\m-1\ne-x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\m\ne-x+1\end{cases}}\Leftrightarrow m=-2\)

👍👍✔✔✔

Bình luận (0)