Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
9 tháng 12 2018 lúc 21:57

dễ 

bị như thế thì bạn khơi động lại,ko đk thì ấn chuột trái xong ấn vào refresh vài lần thì nó đk

Trangg
9 tháng 12 2018 lúc 21:57

máy bị đứng

_Mặn_
9 tháng 12 2018 lúc 21:58

refresh ik

k nhak 

Thịnh Hồ
Xem chi tiết
Phuong Annie
Xem chi tiết
Cat Đáng yêu
6 tháng 12 2021 lúc 16:21

 25,7 - 12 + 12,33 = 13,7 + 12,33

                             = 26,03

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
đoàn thành doanh
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
11 tháng 11 2021 lúc 12:50

Tham khảo

Trong 100g  huyết, bạn có thể tìm thấy các thành phần dinh dưỡng bao gồm:

1.Moisture: 81,3g

2.Protein: 11,7g

3.Lipid: 1,2g

4.Các chất khoáng; các loại vitamin A, B1, B2, C

5.Năng lượng: 71,2Kcal.

katakuri
17 tháng 11 2021 lúc 21:01

leu

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Ngô Bảo Quyên
31 tháng 1 2022 lúc 21:45

Từ xa đằng kia em đang bước vô

Làm cho tim anh nhảy điệu Tango

Cầm một nhành hồng thật đẹp trên tay

Baby ơi em xinh nhất đêm nay

Đôi mắt long lanh như là bồ câu

Singer như anh cũng phải điên đầu

Rolex sơ mi nhìn thật đẹp trai

Hai đứa yêu nhau nữa là đúng bài

Em ơi oke thì mình tới luôn

Nắm chắc tay em còn lâu mới buông

Gucci Dior hay là LV

Chỉ cần em thích em cứ mang đi

Facebook em trăm ngàn follow

Anh cưa dính em mới bao ngầu

Gặp mặt lần đầu add Zalo

Hot toker phải Gato

Chinh chiến tình trường là chuyện bình thường

Yêu nhau say đắm thì mình lên phường

Nè đừng hiểu lầm anh là badboy

Đơn giản anh yêu là anh cưới thôi

Rap:

Ngồi trên chiếc xe hơi

Rap cho em nge chơi

Lịch lãm như Beckham

Thiếu cái là nét xăm

Nói nhỏ phía sau cổ

Anh cưa là bao đổ

Chuẩn như là Bao Công

Kết em cả ba vòng

Yeah phong cách anh giống như là ngôi sao

Villa anh tậu bất kì ngôi nào

Nếu như em thích ngắm nhìn sao băng

0704 bấm nút sao thăng

Mel:

Đôi mắt long lanh như là bồ câu

Singer như anh cũng phải điên đầu

Rolex sơ mi nhìn thật đẹp trai

Hai đứa yêu nhau nữa là đúng bài

Em ơi oke thì mình tới luôn

Nắm chắc tay em còn lâu mới buông

Gucci Dior hay là LV

Chỉ cần em thích em cứ mang đi

Facebook em trăm ngàn follow

Anh cưa dính em mới bao ngầu

Gặp mặt lần đầu add Zalo

Hot toker phải Gato

Chinh chiến tình trường là chuyện bình thường

Yêu nhau say đắm thì mình lên phường

Nè đừng hiểu lầm anh là badboy

Đơn giản anh yêu là anh cưới thôi

Rap:

Anh đứng thứ nhì không ai nhất đâu

Khoan khoan nge tiếp anh chưa dứt câu

Đào hoa lãng tử anh có đủ nha

Cưa đổ em về cho làm chủ cả

Giai điệu La Tinh nghe là dính luôn

Đã cưa em rồi không có tính buông

Nói với em như là bigdaddy

Em xinh còn hơn vợ của Messi

Mel:

Facebook em trăm ngàn follow

Anh cưa dính em mới bao ngầu

Gặp mặt lần đầu add Zalo

Hot toker phải Gato

Chinh chiến tình trường là chuyện bình thường

Yêu nhau say đắm thì mình lên phường

Nè đừng hiểu lầm anh là badboy

Đơn giản anh yêu là anh cưới thôi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Trà Giang+ (...
31 tháng 1 2022 lúc 20:33

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
31 tháng 1 2022 lúc 20:34

lên gọi bà gu gồ,anh cốc cốc,chị diu túp

Khách vãng lai đã xóa
Bích Nguyễn
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
8 tháng 5 2022 lúc 10:53

\(\dfrac{6}{14}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{14}-\dfrac{6}{14}=\dfrac{0}{14}=0\)

Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 10:54

= 6/14 - 6/14 = 0

chuche
8 tháng 5 2022 lúc 10:56

\(\dfrac{6}{14}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{14}-\dfrac{6}{14}=0\)

ẩn danh??
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 10:40

loading...

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
︵✰Ah
5 tháng 2 2021 lúc 16:12
 Danh từ:

– Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, bão, tuyết, chớp, sấm…

– Danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, bát đũa, xe cộ…

– Danh từ chỉ khái niệm: con người, lối sống, tư duy, tư tưởng…

 

– Danh từ chỉ đơn vị: kilomet, mét, tạ, tấn, vị (vị luật sư, vị giám đốc), ông, bà…

Gồm danh từ chung và danh từ riêng

– Danh từ riêng: là tên riêng của sự vật, hiện tượng, tên người, tên địa phương,…

Ví dụ: tên người: Hoa, Hồng, Lan, Huệ..; tên địa phương: (xã) Đồng Văn,…

 

– Danh từ chung: tên chung cho các sự vật hiện tượng

 

+ Danh từ cụ thể: có thể cảm nhận (sờ, nắm) được: bàn, ghế, máy tính…

+ Danh từ trìu tượng: Không thể cảm nhận bằng giác quan: tư tưởng, đạo lý, cách mạng, định nghĩa…

Động từ :

Là từ loại chỉ các hành động, trạng thái của sự vật và con người. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.

Ví dụ: chạy, nhảy, bơi, đạp, đánh…; vui, hờn, giận, ghét…

Người ta thường chia động từ thành nội động từ và ngoại động từ

 

+ Nội động từ: những từ đi sau chủ ngữ và không có tân ngữ theo sau

Ví dụ: Mọi người chạy/ Anh ấy bơi…

+ Ngoại động từ: là những từ có tân ngữ theo sau

Ví dụ: Cô ấy làm bánh/ Họ ăn cơm…

Ngoài ra còn chia động từ chỉ trạng thái thành các loại như:

+ Trạng thái tồn tại và không tồn tại: hết, còn, không có…

 

+ Trạng thái chỉ sự biến hóa: hóa, thành, chuyển thành..,

+ Trạng thái chỉ sự tiếp thụ: phải, bị, được…

+ Trạng thái chỉ sự so sánh: hơn, quá, thua, là, bằng…

 Tính từ :

Là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: đẹp, xấu, vàng, cam, tím, to, nhỏ…

– Tính từ chỉ đặc điểm: là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình, hình dáng), những nét riêng, đặc biệt của sự vật, hiện tượng (nét riêng về màu sắc, kích thước, âm thanh…); đôi khi còn là những đặc điểm bên trong  khó nhận diện (tâm lý, tính tình…)

Ví dụ:

+ Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài: cao, to, béo, gầy, xanh, tím…

+ Tính từ chỉ đặc điểm bên trong: ngoan, hiền, chăm chỉ, kiên trì…

– Tính từ chỉ tính chất: tính chất riêng biệt của sự vật, hiện tượng thường là tính chất bên trong. Ví dụ: tốt, đẹp, xấu, nặng, nhẹ…

+ Tính từ chỉ tính chất chung: xanh, tím, vàng..

+ Tính từ chỉ tính chất xác định tuyệt đối: vàng lịm, ngọt lịm, trắng tinh, cay xè, xanh lè…

 Đại từ :

Là những từ để trỏ người, chỉ vật, hiện tượng được nhắc tới. Gồm các đại từ sau:

– Đại từ xưng hô: dùng để xưng hô

Ví dụ: Tôi, họ, nó, chúng ta…

– Đại từ thay thế: dùng để thay thế sự vật, hiện tượng được nhắc trước đó không muốn nhắc lại trong câu sau

Ví dụ: ấy, đó, nọ, thế, này…

– Đại từ chỉ lượng: dùng để chỉ về số lượng

Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu…

– Đại từ nghi vấn: dùng để hỏi (xuất hiện trong các câu hỏi)

Ví dụ: ai, gì, nào đâu…

– Đại từ phiếm chỉ: dùng để chỉ một điều gì không thể xác định. Cần phân biệt với đại từ nghi vấn.

Ví dụ: Anh ta đi đâu cũng thế/ Vấn đề nào cũng căng thẳng…

 Số từ :

Những từ chỉ số lượng và thứ tự gọi là số từ.

Ví dụ: thứ tự: một, hai, ba…(số đếm); số lượng: một trăm, ba vạn, một vài, mấy, mươi…

 Chỉ từ :

Những từ dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng để xác định trong một khoảng không gian, thời gian cụ thể gọi là chỉ từ. Thường làm phụ ngữ cho danh từ hoặc cũng có thể làm chủ ngữ trong câu.

Ví dụ: đấy, kia, ấy, này…

      Quan hệ từ: 

Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa, mối quan hệ của bộ phận, của các sự vật, hiện tượng

Quan hệ từ dùng để nối: và, rồi, với, hay, nhưng, mà…

Ví dụ: Anh và tôi đi đến tiệm sách/ Mẹ tôi thích canh cá nhưng tôi lại không…

Quan hệ từ thường đi thành cặp tạo thành các cặp quan hệ từ:

+ Cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả: Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ…mà…

Ví dụ: Do trời mưa nên chúng tôi được nghỉ.

+ Cặp quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả: Hễ…thì…; Nếu…thì…; Giá…mà…

Ví dụ: Nếu học giỏi thì tôi sẽ được ba mẹ cho đi du lịch.

+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản: Tuy…nhưng…; Mặc dù…nhưng…

Ví dụ: Mặc dù nhiệt độ xuống rất thấp nhưng họ vẫn cố tới trường.

+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến: Không những…mà còn…; Không chỉ…mà còn…; Bao nhiêu…bấy nhiêu…

Ví dụ: Lan không những học giỏi mà còn rất tốt bụng.

Tình thái từ :

Những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hay biểu thị trạng thái cảm xúc của con người được gọi là tình thái từ

Ví dụ: Em đi làm nhé!/ Mọi người đã ăn cơm chưa?/ Bác không về quê à?…

Thán từ :

Gồm những từ được sử dụng nhằm giúp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người hoặc dùng với chức năng gọi đáp gọi là thán từ. Thán từ thường dùng trong câu cảm thán và đi sau dấu chấm than.

Ví dụ:

– Thán từ gọi đáp: Anh ơi, Hỡi mọi người, Này bạn ơi…;

– Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Ôi bó hoa thật đẹp!/ Chà vị trà này ngon tuyệt

Giới từ :

Giới từ là những từ dùng để xác định một sự vật ở một không gian cụ thể hay quan hệ sở hữu của vật này đối với con người.

Ví dụ: của, ở, bên trong, bên ngoài, bên trên, dưới…

Trạng từ :

Trạng từ được dùng trong câu với chức năng cung cấp thêm thông tin về mặt thời gian, không gian, địa điểm…Thường theo sau động từ, tính từ để bổ nghĩa cho danh, động từ đó.

Ví dụ:

+ Trạng từ chỉ thời gian: sáng, trưa, tối, ngay, đang…

+ Trạng từ chỉ cách thức: nhanh, chậm,…

+ Trạng từ chỉ nơi chốn: ở đây, chỗ này, chỗ kia…

+ Trạng từ chỉ tần xuất: thường xuyên, liên tục,…

+ Trạng từ chỉ mức độ: giỏi, kém, hoàn hảo…

Như vậy trong hệ thống ngữ pháp các loại từ trong Tiếng Việt đa dạng và phong phú. Để hiểu và sử dụng chúng cũng không hề dễ dàng. Hi vọng qua bài viết này, các bạn có thể mang về cho mình kiến thức liên quan đến từ loại và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn.

 

Nguyễn Minh Tiến
5 tháng 2 2021 lúc 16:12

.

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Khinh Yên
21 tháng 9 2021 lúc 15:35

a a c d