Những câu hỏi liên quan
oanh trần
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
12 tháng 9 2016 lúc 21:43

Theo mình là c nhé. pr do lưới nội chất hạt tổng hợp ra sẽ được chuyển đến thể gongi để nó lắp thành sản phẩm cuối cùng rồi chuyển đến nơi cần thiêt( màng sinh chất). các ý còn lại chắc sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2019 lúc 9:55

Đáp án :

   1. c;

   2. a;

   3. b;

   4. (x);

   5. d

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2017 lúc 6:36

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2018 lúc 10:50

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2017 lúc 13:17

Đáp án: B

Bình luận (0)
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2021 lúc 11:35

Tế bào nhan thực

Bình luận (2)
Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 11:58

TK

Ti thể(tim vì cần nhiều năng lượng để bơm máu), Lizoxom(bạch cầu để tiêu hoá), Lưới nội chất trơn( gan để khử độc).

Bình luận (0)
CCVG
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
18 tháng 12 2021 lúc 20:08

Tham khảo:

Các cấp tổ chức chính của hệ thống sống:

Tế bào ⇒ Cơ thể ⇒ Quần thể – Loài ⇒ Quần xã ⇒ Hệ sinh thái – Sinh quyển.

– Tế bào: là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. Tất cả vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực vật cũng như động vật đều có cấu tạo tế bào. Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào dù là của cơ thể đơn bào hay đa bào.

– Cơ thể: là cấp tổ chức sống riêng lẻ độc lập (cá thể) có cấu tạo từ một đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào, tồn tại và thích nghi với những điều kiện nhất định của môi trường.

– Quần thể – loài : các cá thể thuộc cùng một loài tập hợp sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định tạo nên cấp quần thể.

 

– Quần xã: là cấp độ tổ chức gồm nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau cùng chung sống trong một vùng địa lí nhất định. Trong quần xã có sự tương tác giữa các cá thể cùng loài hoặc khác loài và mối tương tác giữa các quần thể khác loài, chúng giữ được sự cân bằng động trong mối tương tác lẫn nhau để cùng tồn tại.

– Hệ sinh thái – sinh quyển: Tập hợp tất cả các quần xã sống trong khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển của Trái Đất. Sinh quyển bao gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau.

+ Hệ sinh thái: Các sinh vật trong quần xã không chỉ tương tác lẫn nhau mà còn tương tác với môi trường sống của chúng.

+ Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển của Trái Đất. Đó là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống.

⇒ Cấp tổ chức sống cơ bản là tế bào vì: Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của tất cả cơ thể sống và sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào. Tất cả vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực vật cũng như động vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các đại phân tử và bào quan chỉ thực hiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong tổ chức tế bào toàn vẹn.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
18 tháng 12 2021 lúc 20:08

Tham Khảo:

-Tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất, vì tế bào này hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng. Ti thể là bào quan cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào.

-Tế bào bạch cầu có nhiều lizôxôm nhất, vì tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già, nên cần có nhiều lizôxôm nhất.

Bình luận (0)
Trường !
Xem chi tiết
Phước Lộc
23 tháng 1 2022 lúc 21:28

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

Giải thích : Vì thực vật quang hợp nên cần phải có lục lạp.

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

Giải thích : Ti thể được hình thành từ phương pháp nội cộng sinh, tổ tiên của nó có thể là 1 loài vi khuẩn xa xưa, sau các quá trình thâm nhập vào tế bào nhân thực, ti thể đóng vai trò có ích cho tế bào nhân thực đó là cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
24 tháng 1 2022 lúc 22:03

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết