Những câu hỏi liên quan
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

Bình luận (0)
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 3:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2018 lúc 11:19

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 7 2021 lúc 17:48

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3-0,1.12 -0,2.1}{16} = 0,1(mol)$
Ta có :

$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1$

Gọi CTPT là $(CH_2O)_n$

$M_X = (12 + 2 + 16)n = 30.2 \Rightarrow n = 2$

Vậy CTPT là $C_2H_4O_2$

Bình luận (0)
Yuuma Nosaka
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 16:25

\(n_{CO_2}=\dfrac{26.88}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16.2}{18}=0.9\left(mol\right)\)

\(m_O=21-1.2\cdot12-0.9\cdot2=4.8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{4.8}{16}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=1.2:1.8:0.3=4:6:1\)

CT đơn giản nhất : \(C_4H_6O\)

\(M_X=2\cdot35=70\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow70n=70\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CT:C_4H_6O\)

Bình luận (0)
Ngọcc Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 19:21

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1

=> CTHH: (C2H4O)n

Mà M = 44.2 = 88(g/mol)

=> n = 2

=> CTHH: C4H8O2

Bình luận (0)
Minh Anh
21 tháng 12 2021 lúc 18:46

C4H8O2

Bình luận (0)
hoàng tính
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 7 2021 lúc 13:02

a) nCO2=0,6(mol)=>nC=0,6(mol)

nH2O=0,8(mol) => nH=1,6(mol)

Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O

=>mX=mC+mH+mO= 0,6.12+1,6.1+mO

<=> 18,4=8,8+mO

=>mO= 9,6(g) -> nO=0,6(mol)

Gọi CTTQ X là: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z=nC:nH:nO= 0,6:1,6:0,6=3:8:3

=> CTĐG nhất X là: C3H8O3

b) M(X)=2.46=92(g/mol)

Mặt khác: M(X)= M(C3H8O3)a= 92a

92a=92

<=>a=1

=>CTPT X: C3H8O3

Bình luận (0)
hoàng tính
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 7 2021 lúc 14:47

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{9,72}{18}=1,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=0,36\cdot12+1,08\cdot1=5,4\left(g\right)=m_X\)

\(\Rightarrow\) Trong X không có Oxi

Xét tỉ lệ \(n_C:n_H=0,36:1,08=1:3\)

\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất của X là CH3

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của X là (CH3)n

Mặt khác: \(M_X=15\cdot2=30\) \(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\)

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của X là C2H6

 

Bình luận (0)