Những câu hỏi liên quan
Vương Hạ Nhi
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
31 tháng 5 2019 lúc 9:32

Bạn tham khảo bài này nha

https://tin.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-thpt-chuyen-su-pham-hn-2019-c29a45303.html

Bình luận (0)
Huy Nguyen
17 tháng 1 2021 lúc 9:58

 

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

Bình luận (0)
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
gfffffffh
5 tháng 2 2022 lúc 20:13

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tán Khánh Phong
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
15 tháng 2 2016 lúc 20:52

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
30 tháng 1 2016 lúc 2:44

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
kim ngan
Xem chi tiết
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 5 2021 lúc 21:29

Bài 1: ** Thời gian đi buổi sáng phải nhiều hơn buổi chiều chứ bạn.

Đổi 45 phút thành $\frac{3}{4}$ giờ

Gọi vận tốc đi buổi sáng là $a$ km/h. Khi đó vận tốc buổi chiều là $a+9$ km/h

Thời gian đi buổi sáng: $t_s=\frac{AB}{a}=\frac{3}{a}$ (h)

Thời gian đi buổi chiều: $t_c=\frac{BA}{a+9}=\frac{3}{a+9}$ (h)

Ta có: $t_s-t_c=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$

$\Leftrightarrow \frac{3}{4}=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$

$\Rightarrow a=3$ (km/h)

Vậy vận tốc đi bộ của An là $3$ km/h

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 5 2021 lúc 21:37

Bài 2:

Gọi độ dài chiều dài và chiều rộng HCN lần lượt là $a$ và $b$ (m). ĐK $a>b>0$

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=28:2=14\\ a^2+b^2=10^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ (a+b)^2-2ab=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ ab=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=14-b\\ ab=48\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (14-b)b=48\)

\(\Leftrightarrow (b-8)(b-6)=0\). Vì $a>b$ mà $a+b=14$ nên $b<7$

Do đó $b=6; a=8$ (m)

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 5 2021 lúc 21:41

Bài 3:

Đổi 36 phút thành 0,6 giờ

Gọi vận tốc xe máy là $a$ km/h thì vận tốc ô tô là $a+10$ km/h. ĐK: $a>0$

Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: $t_1=\frac{AB}{a}=\frac{120}{a}$ (h)

Thời gian ô tô đi quãng đường AB là: $t_2=\frac{AB}{a+10}=\frac{120}{a+10}$ (h)

Theo bài ra: $0,6=\frac{120}{a}-\frac{120}{a+10}$

$\Rightarrow a=40$ (km/h)

Vậy vận tốc xe máy là 40 km/h, vận tốc ô tô là 50 km/h

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
1 tháng 7 2021 lúc 11:38

                                       Giải

   Gọi x (km/h) là vận tốc đi bộ của An

   Gọi y (km/h) là vận tốc đi xe đạp của An 

       ĐK : 0 < x < y 

   Vì vận tốc đi xe đạp lớn hơn vận tốc đi bộ là 9km/h nên ta có PT :

              \(-x+y=9\)         (1)

   Thời gian đi buổi sáng là : \(\dfrac{3}{x}\) (h)

   Thời gian đi buổi chiều là : \(\dfrac{3}{y}\) (h)

   Vì thời gian đi b/c ít hơn thời gian đi b/s là 45' tức \(\dfrac{3}{4}\)h nên ta có PT :

            \(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)           (2)

   Từ (1) và (2) ta có HPT :

     \(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=9\\\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)                         \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y-9\\\dfrac{3}{y-9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\left(3\right)\) 

                \(\left(3\right)\Leftrightarrow12y-12\left(y-9\right)=3y\left(y-9\right)\)

                      \(\Leftrightarrow12y-12y+108=3y^2-27y\)

                      \(\Leftrightarrow3y^2-27y-108=0\)

       \(\Delta=\left(-27\right)^2-4.3.\left(-108\right)=2025\)

     \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{27+\sqrt{2025}}{6}=12\left(tm\right)\\y_2=\dfrac{27-\sqrt{2025}}{6}=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) 

   Thế \(y=12\) vào (1) \(\Rightarrow x=3\) (t/m)

   Vậy vận tốc đi bộ của An là 3km/h

Bình luận (0)
nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
Shiba Inu
2 tháng 3 2021 lúc 21:13

Vận tốc của Nam so với Bắc là 2/3.

Thời gian của Nam đi so với thời gian của Bắc đi là 3/4.

=> Quãng đường Nam đi so với Bắc là : \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{1}{2}\)

Nếu quãng đường Nam đi là 1 phần, Bắc là 2 phần

=> 3 phần = 31,5 km

Nam đi : 31,5 : 3 = 10,5 ( km )

Bắc đi : 31,5 - 10,5 = 21 ( km )

Bình luận (0)
Ko tên
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
18 tháng 9 2017 lúc 13:37

Ko tên bn tham khảo ở đây nhé:

a,Sau 2h thì người đi bộ đi được: S1=v1∗2=10(km)S1=v1∗2=10(km)
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: S2=v2∗1=15(km)S2=v2∗1=15(km)
Theo giả thiết, người đi xe đạp đi được 3/4 AC => 15=34∗AC15=34∗AC => AC=20(km)AC=20(km)
Sau 2,5 h thì người đi bộ đi được 10 km, cách C 10 km
Sau 2,5 h thì người đi xe đạp đi được 15 * 1,5 = 22,5 km, cách C 2,5 km
Vậy ta có thể coi 2 người cùng chuyển động với khoảng cách là 10 - 2,5 = 7,5 km
Theo giả thiết:
CB−105=CB−2,515CB−105=CB−2,515
<=> CB=13,75(km)

b,

Gọi vận tốc người đi xe đạp là vv
Theo giả thiết, ta có:
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ ngay khi người đi bộ bắt đầu nghỉ:
AC+2∗5v=1AC+2∗5v=1
<=> v=30(km/h)v=30(km/h)
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30':
AC+2∗5v=1,5AC+2∗5v=1,5
<=> v=20(km/h)v=20(km/h)
vậy người đi xe đạp cần đi với vận tốc trong khoảng từ 20km/h -> 30km/h để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ.

Bình luận (0)