bản vẽ hộp đựng đồ học tập
Vẽ giá sách hoặc hộp bút và hộp đựng đồ dùng học tập.
Em hãy nhận xét về cách thiết kế chiếc hộp đựng đồ dùng học tập nói trên và đề xuất ý kiến cải tiến.
Ta nhận thấy nếu để sách theo chiều dọc thì sách rất hay bị cong và hỏng gáy, vì thế ta sẽ thiết kế một ngăn riêng ở dưới để sách theo chiều ngang, ngoài ra ta cần thu hẹp phần để đổ dung học tập vì những vật này sẽ chỉ chiếm ít diện tích.
Trình bày quy trình thiết kế kĩ thuật một sản phẩm học tập đơn giản (dụng cụ đựng bút, hộp đựng dụng cụ học tập,…)
Tham khảo
Quy trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập:
- Bước 1: Hình thành ý tưởng thiết kế
- Bước 2: Tiến hành thiết kế
- Bước 3: Đánh giá phương án thiết kế
- Bước 4: Lập hồ sơ kĩ thuật của sản phẩm.
Thực hành trưng bày và mua bán hàng hóa.
1. Chuẩn bị:
- Đồ dùng học tập: Sách, vở, bút chì, bút màu, tẩy, hộp đựng bút…
- Bộ đồ dùng gia đình, trang phục bằng đồ chơi: xoong, nồi, bát, đĩa, váy, áo, mũ,…
- Thực phẩm: củ cà rốt, củ cải, cà chua, táo, ổi,…
- Bộ thẻ các loại mệnh giá tiền.
2. Thực hành:
- Trưng bày sản phẩm
- Mua bán sản phẩm
3. Sau khi thực hành mua bán, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Em đã mua những loại hàng hóa nào? Mua ở đâu?
- Khi mua bán hàng hóa, em cần lưu ý điều gì? Vì sao?
- Em đã mua 1 quả chuối ở hàng hoa quả của bạn Na.
- Khi mua hàng hóa em cần để ý hàng có còn tươi tốt không, có bị ẩm mốc không và để ý cả giá thành. Vì nếu mua phải hàng không tốt thì chúng ta sẽ dễ gặp nhiều vấn đề trong quá trình sử dụng.
Nền của 1 phòng học hình chữ nhật có chiều dài 8m, chièu rộng 6m. Em hãy tính chiều dài, chiều rộng nền phòng học đó trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200 rồi vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phòng học đó trên bản đồ .
Lưu ý :Trong sách bài tập thực hành chỉ có 5 dòng để viết bài giải :>
1 . Bản đồ là gì ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí
2 . Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng ?
3 . Để vẽ được bản đồ , người ta phải lần lượt làm những công việc gì
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài; càng xa xích đạo càng kém chính xác; tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Đó là lí do các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
Hãy kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản đã học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Tham khảo và hoàn thành bảng sau:
Loại văn bản đã học | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản |
Văn bản văn học |
|
|
Văn bản nghị luận |
|
Loại văn bản đã học | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản |
Văn bản văn học | - Tiểu thuyết lịch sử - Truyện ngắn - Tiểu thuyết lịch sử - Thơ - Thơ - Thơ - Thể cáo - Thơ nôm | - Kiêu binh nổi loạn - Người ở bến sông Châu - Hồi trống Cổ Thành - Thu hứng – Bài 1 - Tự tình – Bài 2 - Thu điếu - Bình Ngô đại cáo - Bảo kính cảnh giới |
Văn bản nghị luận | - Nghị luận - Nghị luận - Nghị luận | - Bản sắc là hành trang - Gió thanh lay động cành cô trúc - Đừng gây tổn thương |
Làm hộp đựng đồ dùng từ vật liệu đã qua sử dụng.
1. Chuẩn bị: Hộp giấy đã qua sử dụng, băng dán, keo dán, giấy màu, bút màu,…
2. Các bước thực hiện:
- Cắt nắp hộp giấy thành hộp như hình vẽ bên dưới.
- Dán giấy màu quanh hộp.
- Vẽ và trang trí xung quanh hộp theo ý tưởng của em.
Từ các bài đã học trong sách Ngữ văn 11, tập một, hãy kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản.
Tên tiểu loại / kiểu văn bản | Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyện | Chữ người tử tù, Tấm lòng người mẹ, Chí Phèo, Kép Tư Bền |
Truyện thơ | Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu), Nỗi niềm tương tư |
Thơ | Trao duyên, Hôm qua tát nước đầu đình, Sóng, Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Thề nguyền, Tôi yêu em, Đọc Tiểu Thanh kí |
Văn bản thông tin | Phải coi luật pháp như khí trời để thở, Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ, Tạ Quang Bửu – Người thấy thông thái, Sông nước trong tiếng miền Nam |